Trắc nghiệm Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi (có đáp án) - Cánh diều

Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Tiếng Việt lớp 5 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5.

Câu 1: Từ "thiếu nhi" có nghĩa gần nhất với cụm từ nào sau đây?

A. Trẻ em từ 4 - 5 tuổi đến 8 - 9 tuổi.

B. Trẻ em từ 9 - 15 tuổi.

C. Trẻ em từ 4 - 5 tuổi đến 15 tuổi.

D. Trẻ em từ 7 - 8 tuổi đến 15 tuổi.

Câu 2: Từ “nhi đồng” chỉ những đối tượng nào?

A. Trẻ em từ 4 – 5 tuổi đến 8 - 9 tuổi.

B. Trẻ em từ 9 – 15 tuổi.

C. Trẻ em từ 4 – 5 tuổi đến 15 tuổi.

D. Trẻ em từ 7 – 8 tuổi đến 15 tuổi.

Câu 3: Từ “thiếu niên” thường chỉ ai?

A. Trẻ em từ 4 – 5 tuổi đến 8-9 tuổi.

B. Trẻ em từ 9 – 15 tuổi.

C. Trẻ em từ 4 – 5 tuổi đến 15 tuổi.

D. Trẻ em từ 7 – 8 tuổi đến 15 tuổi.

Câu 4: Đâu không phải là đặc điểm của thiếu nhi?

A. Hồn nhiên.

B. Ngây thơ.

C. Xinh xắn.

D. Chín chắn.

Câu 5: Đặc điểm của thiếu nhi là gì?

A. Nhi đồng.

B. Ngây thơ.

C. Thiếu niên.

D. Trẻ thơ.

Câu 6: Từ nào đồng nghĩa với “thiếu nhi”?

A. Người lớn.

B. Người trưởng thành.

C. Trẻ thơ.

D. Trẻ hơn tuổi.

Câu 7: Thiếu nhi cần rèn luyện phẩm chất gì?

A. Trung thực.

B. Trung trực.

C. Trung bình.

D. Ẩm thực.

Câu 8: Trách nhiệm của thiếu nhi là gì?

A. Kính trọng cha mẹ.

B. Làm việc kiếm tiền.

C. Tự nuôi bản thân.

D. Vi phạm pháp luật.

Câu 9: Hành động nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của học sinh?

A. Tôn trọng bạn bè.

B. Giúp đỡ bạn bè.

C. Đánh nhau với bạn.

D. Giúp bố mẹ làm việc nhà.

Câu 10: Từ nào không có cùng ý nghĩa với các từ còn lại: ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu, hư hỏng?

A. Ngây thơ.

B. Hồn nhiên.

C. Đáng yêu .

D. Hư hỏng.

Câu 11: Từ nào không có cùng ý nghĩa với các từ còn lại: thiếu nhi, trẻ em, trẻ con, con đường

A. Con đường.

B. Trẻ em.

C. Trẻ con.

D. Thiếu nhi.

Câu 12: Điền từ cơn thiếu vào lời bài hát sau: “…hôm nay, thế giới ngày mai. Đó là vần thơ cũng là câu hát”?

A. Thiếu nhi.

B. Trẻ em.

C. Trẻ con.

D. Nhi đồng.

Câu 13: Điền từ cơn thiếu vào lời bài hát sau: “Ai yêu…bằng Bác Hồ Chí Minh”?

A. Thiếu nhi.

B. Trẻ em.

C. Trẻ con.

D. Nhi đồng.

Câu 14: Ta có thể thay thế từ “Trẻ em” trong câu sau bằng từ gì “Trẻ em cần phải được dạy dỗ đến nơi đến chốn”?

A. Trẻ con.

B. Học sinh.

C. Thiếu niên.

D. Cha mẹ.

Câu 15: Điền từ vào chỗ trống để trở thành một bài hát “Em là…của Đảng”?

A. Thiếu nhi.

B. Mầm non.

C. Linh hồn.

D. Trái tim.

Câu 16: Từ nào không đồng nghĩa với từ “thiếu nhi”?

A. Trẻ nhỏ.

B. Trẻ con.

C. Thiếu tướng.

D. Nhi đồng.

Câu 17: Chữ “thiếu” ghép với chữ gì để có nghĩa là trẻ em, nhi đồng?

A. Tướng.

B. Thốn.

C. Nhi.

D. Hiểu biết.

Câu 18: Từ nào sau đây không nói về trẻ em, nhi đồng?

A. Thiếu niên.

B. Trẻ nhỏ.

C. Trẻ con.

D. Trẻ người non dạ.

Câu 19: Từ nào sau đây không chỉ con người?

A. Thiếu tá.

B. Thiếu nhi.

C. Thiếu thốn.

D. Thiếu niên.

Câu 20: Từ nào sau đây có nghĩa là nơi khám chữa bệnh cho trẻ em?

A. Nhi khoa.

B. Đội thiếu niên tiền phòng.

C. Hồng Hài Nhi.

D. Hải Nhi.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:


Giải bài tập lớp 5 Cánh diều khác