Trắc nghiệm Sơn Tinh - Thủy Tinh (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 20 câu hỏi trắc nghiệm Sơn Tinh - Thủy Tinh Ngữ văn lớp 9 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 9.
Tìm hiểu văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh
Câu 1. Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại gì?
A. Truyền kì.
B. Truyện cổ tích.
C. Thơ 7 chữ.
D. Truyền thuyết.
Câu 2. Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh lấy cảm hứng từ tác phẩm nào?
A. Từ truyện truyền kì Sơn Tinh – Thủy Tinh.
B. Từ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.
C. Tác giả tự sáng tạo ra nội dung.
D. Từ tập Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh.
Câu 3. Đâu là chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương?
A. Có một mắt ở trán.
B. Râu ria quăn xanh rìa.
C. Cưỡi lưng tồng uy nghi.
D. Tóc xanh viền má hây hây đỏ.
Câu 4. Vẻ đẹp của Mị Nương có sức ảnh hưởng như thế nào?
A. Mê nàng bao nhiêu người làm thơ.
B. Mê nàng bao người đến xin cưới.
C. Mê nàng bao người họa chân dung nàng.
D. Mê nàng bao người xin kết giao.
Câu 5. Chàng rể mà Hùng Vương muốn kén cho Mị Nương có đặc điểm gì?
A. Giàu có, của cải chất đầy.
B. Tuấn tú, khôi ngô.
C. Học rộng, hiểu nhiều.
D. Ngang vị thần nhân.
Câu 6. Sơn Tinh, Thủy Tinh được miêu tả ngoại hình bằng những chi tiết nào?
A. Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có râu ria quăn xanh rì
B. Sơn Tinh râu ria quăn xanh rì, Thủy Tinh có một mắt ở trán.
C. Sơn Tinh có một mắt ở trán, Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì.
D. Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có một mắt ở trán.
Câu 7. Phép lạ của Thủy Tinh không được miêu tả bằng những chi tiết nào?
A. Hất chòm râu xanh, bắt quyết hô mây to nước cả.
B. Ào ào mưa đổ xuống như thác.
C. Bò lợn và cột nhà trôi theo dòng nước.
D. Nhà lớn, đồi con lổm cổm bò.
Câu 8. Đâu là chi tiết thể hiện cảm xúc của Mị Nương khi chứng kiến cuộc chiến khốc liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A. Khép nép như cành hoa.
B. Kinh hãi ngồi trong kiệu.
C. Mồm kêu thất thanh.
D. Kinh hãi ngồi trong kiệu, mắt kệ nhòa.
Câu 9. Khi biết mình đến chậm hơn Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm gì?
A. Cưỡi lưng rồng hung hăng, muốn cướp lại Mị Nương.
B. Càng giương oai, niệm chú đất nẩy vù lên cao.
C. Ghen tức, hoa tay thần vẫy hùm, voi, báo.
D. Áo bào phất phơ nụ cười bay, chấp nhận ra về
Câu 10. Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?
A. Thủy Tinh chấp nhận kết quả và không gây chiến nữa.
B. Thủy Tinh không chấp nhận kết quả, năm năm dâng nước bể, đục núi hò reo đòi Mị Nương.
C. Thủy Tinh chấp nhận kết quả, nhưng năm năm dâng nước để trả thù Sơn Tinh.
D. Thủy Tinh không chịu thua nhưng cũng không gây chiến đòi Mị Nương nữa.
Câu 11. Theo nhà thơ, vì sao Thủy Tinh năm năm dâng nước bể đòi Mị Nương?
A. Vì Thủy Tinh rất căm ghét Sơn Tinh.
B. Vì Thủy Tinh là một người hiếu thắng, có lòng tự trọng cao.
C. Vì Thủy Tinh thích giương oai.
D. Vì Thủy Tinh là thần yêu nên khác thường.
Câu 12. Những chi tiết miêu tả ngoại hình của Mị Nương giúp em hình dung thế nào về nhân vật này?
A. Mị Nương là một người con gái xinh đẹp, đáng yêu.
B. Mị Nương là một người con gái trưởng thành, chín chắn.
C. Mị Nương là một người con gái sắc sảo, bản lĩnh.
D. Mị Nương là một người con gái mạnh mẽ, khỏe khoắn.
Câu 13. Hình ảnh vua Hùng trong hai câu thơ sau cho ta hình dung về nhân vật này?
Hùng Vương nhìn con yêu quá
Chắp tay ngẩng lên giời tạ ân.
A. Gần gũi, đôn hậu, gần với cuộc sống đương đại.
B. Lẫm liệt, oai phong, thể hiện được dáng dấp của một bậc đế vương.
C. Yếu đuối, bao bọc Mị Nương.
D. Lạnh lùng, cương quyết, sát phạt.
Câu 14. Vì sao Sơn Tinh được miêu tả là “có một mắt ở trán”?
A. Vì Sơn Tinh là thần nước, nên cần có năng lực quan sát tốt dưới nước.
B. Vì Sơn Tinh là thần núi, ở trên non cao, cần có cái nhìn bao quát rộng lớn.
C. Vì Sơn Tinh trong truyền thuyết có đặc điểm như vậy.
D. Vì để hình tượng Sơn Tinh mới lạ, độc đáo hơn.
Câu 15. Nguyễn Nhược Pháp đã nhìn nhận trận chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh ở góc độ nào sau đây?
A. Xuất phát từ sự đố kị, hiếu thắng của Thủy Tinh.
B. Ông chỉ đang bám sát diễn biến trong truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.
C. Là câu chuyện của tình yêu, của lòng ghen.
D. Góc độ hiện thực về thiên tai lũ lụt ở đất nước ta.
Câu 16. Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?
A. Nhà thơ đang ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh khi luôn dành chiến thắng trong mọi trận chiến.
B. Nhà thơ đang ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh vì luôn miêu tả khí thế hào hùng: giương oai, mặc áo bào với nụ cười chiến thắng.
C. Nhà thơ không hề ưu ái hơn cho Sơn Tinh, bởi khi miêu tả sự xuất hiện của Thủy Tinh cũng rất oai phong, lẫm liệt, và tác giả còn xây dựng hình tượng Thủy Tinh vì yêu mà sinh lòng ghen, càng làm cho hình tượng nhân vật thêm ấn tượng.
D. Nhà thơ không hề ưu ái hơn cho Sơn Tinh, nhà thơ giữ nguyên như trong truyền thuyết.
Câu 17. Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?
A. Cốt truyện xưa cũ nhưng chất liệu sáng tác hiện đại, mới mẻ.
B. Nét đẹp của cảnh xưa và người, phảng phất đôi chút hiện đại, phá cách.
C. Khai thác nét đẹp hoài cổ của cảnh, hiện đại hóa vẻ đẹp của người.
D. Cốt truyện cùng với nét đẹp hoài cổ của cảnh xưa và người nhưng không xa vắng mà ở góc nhìn yêu đời, trong sáng của người bấy giờ.
Câu 18. Đâu là nhận xét đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
A. Giữ nguyên giọng điệu kể, đan xen sự hài hước, hóm hỉnh
B. Rất biến hóa, lúc kể, lúc cảm.
C. Trang trọng mà cũng hài hước đấy, lôi cuốn một cách mê hoặc.
D. Rất biến hóa trang trọng mà cũng hài hước đấy, lôi cuốn một cách mê hoặc.
Câu 19. Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới?
A. Là nền tảng, là nguồn cảm hứng dồi dào, tiếp thêm chất liệu sáng tạo cho văn học viết thời kì đổi mới.
B. Văn học dân gian biến mất khỏi văn đàn và được thay thế bằng văn học viết hiện đại trong thời kì đổi mới.
C. Văn học dân gian có xuất hiện nhưng mờ nhạt trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới.
D. Có vị trí quan trọng trong văn đàn, lấn át văn học viết.
Câu 20. Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?
A. Thể hiện sự thay thế dần của các thể loại văn học theo từng giai đoạn, thời kì.
B. Chủ đề tư tưởng của truyện cổ cơ bản vẫn được giữ nguyên nhưng mục đích đã hướng tới những vấn đề lớn lao, sâu sắc của thời đại mới
C. Thể hiện sự sáng tạo, đổi mới hoàn toàn của văn học Việt Nam
D. Chủ đề tư tưởng của truyện cổ đã mang tính hiện đại hơn, sáng tạo hơn, không còn nhiều yếu tố kì ảo mà thay thế bằng chất hiện thực gai góc.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 22
- Trắc nghiệm Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Trắc nghiệm Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Trắc nghiệm Củng cố, mở rộng trang 34
- Trắc nghiệm Ngọc nữ về tay chân chủ
- Trắc nghiệm Tri thức ngữ văn trang 40
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Soạn văn 9 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 9 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT