Trắc nghiệm Vội vàng (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 26 câu hỏi trắc nghiệm Vội vàng Ngữ văn lớp 12 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 12.
Tác phẩm Vội vàng
Câu 1.Vội vàng của tác giả nào?
A. Tản Đà
B. Huy Cận
C. Trường Giang
D. Xuân Diệu
Câu 2.Vội vàng được tin trong tập thơ nào?
A. Thơ thơ
B. Gửi hương cho gió
C. Mũi Cà Mau
D. Riêng chung
Câu 3. Nội dung sau về bài thơ Vội vàng đúng hay sai?
“Vội vàng được in trong tập Thơ thơ, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám”
Đúng
Sai
Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ sau:
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió
Cho hương đừng bay đi
[…]
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”.
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu
Quan niệm về thời gian
Giải pháp tận hưởng cuộc đời trước sự chảy trôi của thời gian
Câu 5. Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
[…]
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu
Quan niệm về thời gian
Giải pháp tận hưởng cuộc đời trước sự chảy trôi của thời gian
Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
[…]
Cho no nê thanh sắc của trời tươi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu
Quan niệm về thời gian
Giải pháp tận hưởng cuộc đời trước sự chảy trôi của thời gian
Câu 7. Bài thơ Vội vàng được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn bát cú
C. Lục bát
D. Tự do
Câu 8. Nội dung chính của bài thơ Vội vàng:
Thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt
Thể hiện quan niệm mới mẻ về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc
Cả hai đáp án trên đều đúng
Câu 9. Đáp án nào dưới đây không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vội vàng?
A. Sự đan xen giữa cảm xúc nồng nàn với triết luận sâu sắc
B. Giọng điệu say mê, sôi nổi
C. Ngôn từ mới mẻ, hình ảnh sáng tạo
D. Ngôn từ giản dị, sống đọng, hóm hỉnh
Câu 10. Bài thơ Vội vàng được Xuân Diệu sáng tác để tặng Huy Cận. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Câu 11.Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên:
Điệp cấu trúc
Điệp từ
Cả hai đáp án trên
Câu 12. Nghệ thuật không được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất”
Điệp cấu trúc
Đảo ngữ
Hoán dụ
Câu 13. Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si.
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
A. Điệp cấu trúc
B. Đảo ngữ
C. Liệt kê
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14. Qua 13 câu thơ đầu bài Vội vàng, Xuân Diệu tha thiết giục mọi người hãy yêu mến cuộc sống ở:
A. Cuộc sống ở trần gian
B. Cuộc sống thần tiên
C. Cuộc sống trong văn chương
D. Cuộc sống trong mộng tưởng
Câu 15. Câu thơ dưới đây sử dụng nghệ thuật gì?
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
A. Chuyển đổi cảm giác
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Đáp án A và C
Câu 16. Quan điểm thẫm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu trong 13 câu thơ đầu bài thơ Vội vàng là:
A. Coi thiên nhiên là chuẩn mực của cái đẹp
B. Coi con người là chuẩn mực của cái đẹp
C. Coi các vị thần là chuẩn mực của cái đẹp
D. Coi những người anh hùng là chuẩn mực của cái đẹp
Câu 17. Câu thơ thể nào quan điểm mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu trong 13 câu thơ đầu?
A. Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa
B. Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
C. Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
D. Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
Câu 18. Nội dung sau đúng hay sai?
“Trong câu thơ Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa, dấu chấm ngắt đôi câu thơ diễn tả hai cảm xúc của Xuân Diệu, chuyển từ cảm giác sung sướng sang hoài niệm. Tiếc xuân ngay cả trong lúc xuân đang đẹp nhất”
Đúng
Sai
Câu 19.
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
Thời gian trong hai câu thơ trên là thời gian như thế nào?
Thời gian tuyến tính, không trở lại
Thời gian tuần hoàn, thời gian trở lại
Câu 20.
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
Nghệ thuật được sử dụng trong câu hai câu thơ trên:
Điệp cấu trúc
Sử dụng cặp từ đối lập
Cả hai đáp án trên
Câu 21.
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Cảm xúc của nhà thơ trong những câu thơ trên:
A. Tận hưởng
B. Vui sướng, hạnh phúc
C. Bâng khuâng, tiếc nuối
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 22.Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Tác giả cảm nhận tháng năm bằng giác quan nào?
A. Khứu giác
B. Vị giáC
C. Thị giáC
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 23. Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Câu thơ trên sử dụng nghệ thuật:
A. So sánh
B. Chuyển đổi cảm giác
C. Hoán dụ
D. Điệp từ
Câu 24. Sự đối lập trong mùa xuân của đất trời với mùa xuân của con người được thể hiện qua hai câu thơ nào?
A. Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất / Lòng tôi rụng, nhưng lượng trời cứ chật
B. Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua / Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
C. Con gió xinh thì thào trong gió biếc, / Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
D. Mùi tháng năm đều rớm vi chia phôi / Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt
Câu 25. Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
A. Nhân hóa
B. Điệp cấu trúc
C. Sử dụng nhiều động từ mạnh
D. Đáp án B và C
Câu 26. Câu thơ “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi” sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Trắc nghiệm Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Soạn văn 12 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 12 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn Chuyên đề Văn 12 Kết nối tri thức
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT