Soạn bài Ôn tập truyện và kí



Soạn bài Ôn tập truyện và kí

Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

STT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Thể loại Nội dung chính
1 Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài Truyện dài Bài học về tính kiêu căng, xốc nổi cho chàng Dế Mèn.
2 Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi truyện dài Vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau, nổi bật chợ Năm Căn.
3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh truyện ngắn Tình cảm anh em trong sáng và ngợi ca tâm hồn nhân hậu người em.
4 Vượt thác (trích Quê nội) Võ Quảng truyện dài Vẻ đẹp, sức mạnh con người giữa thiên nhiên hùng vĩ.
5 Buổi học cuối cùng An-phông-xơ Đô-đê truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng vì chiến tranh. Ca ngợi tình yêu nước.
6 Cô Tô Nguyễn Tuân Vẻ đẹp độc đáo của đảo Cô Tô và sinh hoạt người dân.
7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Hình tượng cây tre giàu sức sống, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, thân thiết.
8 Lòng yêu nước (trích Thời gian ủng hộ chúng ta) I-li-a Ê-ren-bua tùy bút Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
9 Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán truyện dài Miêu tả sinh động, chi tiết các loài chim vùng quê đậm sắc màu dân gian.

Câu 2 (trang 118 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Tên tác phẩm Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời đầu tiên truyện dài x x x
Sông nước Cà Mau truyện dài x x x
Bức tranh của em gái tôi truyện ngắn x x x
Vượt thác truyện dài x x x
Buổi học cuối cùng truyện ngắn x x x
Cô Tô x
Cây tre Việt Nam x x
Lòng yêu nước tùy bút x
Lao xao truyện dài x

Câu 3 (trang 118 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

    Các tác phẩm đã học giúp em thấy được thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp nhường nào, con người hùng dũng ra sao. Cộng với tình yêu Tổ quốc, yêu tiếng nói dân tộc thạt thiêng liêng làm sao.

Câu 4 (trang 118 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

    Khi nêu cảm nghĩ nên quan tâm đến : Điểm em nhất ở nhân vật ấy.

Tham khảo thêm các bài soạn văn lớp 6 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:




Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học