Tiếng Việt 4 VNEN Bài 34A: Tiếng cười là liều thuốc bổ
Câu 1 (Trang 163 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Cùng chơi: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng vui.
Mỗi nhóm là một đội chơi. Thi viết lên bảng nhóm các từ ngữ chứa tiếng vui . Hết giờ chơi nhóm nào ghi được nhiều từ hơn sẽ thắng cuộc.
M: vui mừng,...
Gợi ý trả lời:
Các từ ngữ chứa tiếng "vui" là: cười vui, tươi vui, vui vẻ, vui nhộn, vui mừng, vui sướng, chung vui, đố vui, vui chơi, vui đùa,...
Câu 2 (Trang 164 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: "Tiếng cười là liều thuốc bổ".
Câu 3 (Trang 164 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A.
Gợi ý trả lời:
Lời giải nghĩa phù hợp: a - 3, b - 1, c - 4, d - 2.
Câu 4 (Trang 164 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Cùng luyện đọc.
Câu 5 (Trang 164 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài là gì?
Nối từng ô ở cột A với ô thích hợp ở cột B để trả lời:
2) Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?
3) Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
4) Em rút ra được điều gì qua bài văn này?
a. Cần phải cười thật nhiều
b. Cần biết sống một cách vui vẻ
c. Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện
Gợi ý trả lời:
1)
2) Tiếng cười là liều thuốc bổ vì:
- Tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt được thư .giãn thoải mái,
- Não tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
3) Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để:
- Rút ngắn thời gian chữa bệnh.
- Tiết kiệm tiền cho nhà nước.
4) Qua bài văn này em rút ra được: Cần biết sống một cách vui vẻ.
Đáp án: b
Câu 1 (Trang 165 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Xếp các từ ngữ chứa tiếng vui sau vào bốn nhóm trong bảng:
(vui lòng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ, vui vui.)
Gợi ý trả lời:
Câu 2 (Trang 165 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Chọn một từ tìm được ở hoạt động 1, đặt câu với từ đó.
Gợi ý trả lời:
- Trong hội diễn văn nghệ của trường, lớp em góp vui tiết mục đóng kịch Tấm Cám.
- Em rất vui mừng khi được bố mẹ khen.
- Khu vui chơi có rất nhiều trò chơi vui nhộn.
- Khuôn mặt của những người đi chợ đều hớn hở, tươi vui.
Câu 3 (Trang 165 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Thi tìm nhanh từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ:
Mỗi nhóm viết nhanh ra bảng nhóm những từ miêu tả âm thanh tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó.
M: - cười khanh khách → Em bé thích chí, cười khanh khách.
- cười rúc rích → Mấy bạn cười rúc rích, có vẻ thú vị lắm.
Gợi ý trả lời:
Cười khúc khích → Bạn Nam và bạn Mai đang cười khúc khích trong giờ học.
Cười sằng sặc → Đọc được mẩu chuyện vui, em cười sằng sặc.
Cười ha hả → Chương trình hài khiến cả nhà cười ha hả.
Cười sặc sụa → Câu chuyện hài của Mai khiến mọi người cười sặc sụa.
Cười sung sướng → Bố cười sung sướng vì được mẹ khen giỏi.
Câu 4 (Trang 166 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Nghe thầy cô đọc và viết “Nói ngược”.
Câu 5 (Trang 166 SGK Hướng dẫn học Tiếng Việt 4 Tập 1) Chọn những từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Vì sao ta cười khi bị người khác cù?
Để (giải đáp/ rải đáp / giải đáp) câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người (tham da/ tham ra/ tham gia) thí nghiệm và (rùng / dùng) một thiết bị (theo dòi / theo dõi) phản ứng trong bộ (nảo / não) phân biệt rât chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ (nảo/ não) sẽ làm cho người đó mất vui vì bằng cách báo trước thứ tự động tác cù. Còn khi bị người khác cù, do (không thể / không thễ) đoán trước được thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ.
(Theo báo Giáo dục và thời đại)
Gợi ý trả lời:
Vì sao ta cười khi bị người khác cù?
Để giải đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo dõi phản ứng trong bộ não phân biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ não sẽ làm cho người đó mất vui vì bằng cách báo trước thứ tự động tác cù. Còn khi bị người khác cù, do không thể đoán trước được thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ.
(Theo báo Giáo dục và thời đại)
Cùng người thân sưu tầm những câu chuyện về một người vui tính.
Gợi ý trả lời:
Em có thể lấy ví dụ về những người vui tính quanh mình hoặc trong các mẩu chuyện trên sách báo.
Xem thêm các bài Soạn Tiếng Việt 4 chương trình VNEN hay khác:
Các chủ đề khác nhiều người xem
- Giải Tiếng Anh lớp 4 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Family and Friends
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Wonderful World
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 4 Explore Our World
- Lớp 4 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 4 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 4 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - KNTT
- Lớp 4 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - CTST
- Giải sgk Toán lớp 4 - CTST
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - CTST
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - CTST
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - CTST
- Giải sgk Tin học lớp 4 - CTST
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - CTST
- Lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải Vở bài tập Toán lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Đạo đức lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học lớp 4 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ lớp 4 - Cánh diều
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 Toán, Tiếng Việt (có đáp án)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)