Dựa vào căn cứ nào để Mendel đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định
Câu hỏi 4 trang 48 Sinh học 12: Dựa vào căn cứ nào để Mendel đề xuất giả thuyết “mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định; màu hoa tím là tính trạng trội còn màu hoa trắng là tính trạng lặn; F1 mang cả nhân tố di truyền quy định màu hoa tím và trắng”?
Lời giải:
Mendel đề xuất giả thuyết “mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định; màu hoa tím là tính trạng trội còn màu hoa trắng là tính trạng lặn; F1 mang cả nhân tố di truyền quy định màu hoa tím và trắng” dựa vào căn cứ F1 chỉ xuất hiện cây hoa màu tím nhưng đến thế hệ F2 thì tính trạng trắng lại xuất hiện. Điều đó chứng tỏ nhân tố di tuyền quy định hoa trắng không biến mất ở thế hệ F1 mà đã bị che khuất khi có mặt của nhân tố di truyền quy định hoa tím và F1 phải có cả hai nhân tố di truyền tím và trắng.
Lời giải bài tập Sinh 12 Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel hay khác:
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Sinh 12 Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
Sinh 12 Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene - kiểu hình - môi trường
Sinh 12 Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm về thường biển ở cây trồng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST