Trong một ngày giông bão, xét một đám mây tích điện mang lượng điện tích âm có độ lớn 30 C đang ở độ cao 35 km

Bài 14.6 (VD) trang 55 Sách bài tập Vật Lí 11: Trong một ngày giông bão, xét một đám mây tích điện mang lượng điện tích âm có độ lớn 30 C đang ở độ cao 35 km so với mặt đất. Giả sử đám mây này có dạng đĩa tròn với bán kính 0,8 km; xem như đám mây và mặt đất tương đương với hai bản của một "tụ điện” phẳng với lớp điện môi giữa hai bản là không khí. Cho biết điện dung của tụ điện phẳng có thể được xác định bằng công thức:

C=εS4πkd

Trong đó: k=9.109Nm2C2 .

 ε là hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ ( ε1 với không khí).

S (m2) là diện tích của bản tụ.

d (m) là khoảng cách giữa hai bản tụ.

a) Xác định giá trị điện dung C của "tụ điện" nói trên.

b) Xác định cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất. Giả sử điện trường trong vùng không gian này là điện trường đều.

Lời giải:

a) Điện dung của "tụ điện" là: C=εS4πkd=1π0,810324π9109351035,11010 F .

b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: U=QC=305,110105,91010 V .

Cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất (giữa hai bản tụ) là: E=Ud=5,91010351031,7.106 V/m

Lời giải SBT Vật Lí 11 Bài 14: Tụ điện hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:


Giải bài tập lớp 11 Chân trời sáng tạo khác