Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu. Tính xác suất của các biến cố sau

Bài 8.6 trang 46 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu. Tính xác suất của các biến cố sau:

a) E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ”;

b) F: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn và đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.

Lời giải:

a) Bảng kết quả có thể:

Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu. Tính xác suất của các biến cố sau

Không gian mẫu Ω = {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6}.

n(Ω) = 12.

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố E là S1; S3; S5; N1; N3; N5.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=612=12

b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố F là N2; N4; N6.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=312=14

Lời giải SBT Toán 9 Bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác