Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị mỗi biểu thức
Bài 3 trang 81 SBT Toán 9 Tập 1: Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị mỗi biểu thức sau:
a)
b) cos 37°30’ ‒ sin 52°30’;
c) tan 73° ‒ cot 17°;
d) cot 44°.cot 46°.
Lời giải:
a) Ta có: 39° + 51° = 90° nên 39° và 51° là hai góc phụ nhau, do đó:
b) Ta có: 37°30’ + 52°30’ = 90° nên 37°30’ và 52°30’ là hai góc phụ nhau, do đó:
cos 37°30’ ‒ sin 52°30’ = sin 52°30’ ‒ sin 52°30’ = 0.
c) Ta có: 73° + 17° = 90° nên 73° và 17° là hai góc phụ nhau, do đó:
tan 73° ‒ cot 17° = cot 17° ‒ cot 17° = 0.
d) Ta có: 44° + 46° = 90° nên 44° và 46° là hai góc phụ nhau, do đó:
cot 44°.cot 46° = tan 46°.cot 46° = 1.
Lời giải SBT Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn hay khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT Toán 9 Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
SBT Toán 9 Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
SBT Toán 9 Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
SBT Toán 9 Bài 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Cánh diều
- Giải SBT Toán 9 Cánh diều
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều