Cho hai biến cố A, B có P(A) = 0,4; P(B) = 0,8, P(A∪B) = 0,9. Tính P(A | B) trang 80 SBT Toán 12 Tập 2
Bài 4 trang 80 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai biến cố A, B có P(A) = 0,4; P(B) = 0,8, P(A∪B) = 0,9. Tính P(A | B), P(A | ); P( | B); P( | ).
Lời giải:
Theo quy tắc cộng xác suất, ta có P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(AB).
Do đó, P(AB) = P(A) + P(B) – P(A∪B) = 0,4 + 0,8 – 0,9 = 0,3.
Theo công thức tính xác suất có điều kiện, ta có:
P(A | B) = = 0,375.
Vì và AB là hai biến cố xung khắc và ∪ AB = A nên theo tính chất của xác suất, ta có P( = P(A) – P(AB) = 0,4 – 0,3 = 0,1.
Ta có: P() = 1 – P(B) = 1 – 0,8 = 0,2.
Theo công thức tính xác suất có điều kiện, ta có: P(A |) =
Ta có: P(| B) = 1 – P(A | B) = 1 – 0,375 = 0,625.
P(|) = 1 – P(A |) = 1 – 0,5 = 0,5.
Lời giải SBT Toán 12 Bài 1: Xác suất có điều kiện hay khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
SBT Toán 12 Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian
SBT Toán 12 Bài 2: Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST