Hình bên chụp các cây đước (Rhizophora mucronata) mọc ở các vùng đầm lầy ven biển
Câu 76 trang 63 sách bài tập Sinh học 12: Hình bên chụp các cây đước (Rhizophora mucronata) mọc ở các vùng đầm lầy ven biển ở miền Nam Việt Nam.

a) Hãy dùng thế nước để giải thích vì sao những loài thực vật sống ở vùng đầm lầy ngập mặn ven biển như cây đước lấy nước rất khó khăn dù nước có rất nhiều trong môi trường sống của chúng.
b) Theo em, loài đước mang đặc điểm của thực vật chịu hạn hay thực vật thủy sinh? Đó là những đặc điểm nào?
c) Cây đước nói riêng và các loài cây ngập mặn nói chung có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển. Hãy phân tích ít nhất hai đặc điểm của loài phù hợp với chức năng bảo vệ bờ biển.
Lời giải:
a) Những loài thực vật sống ở vùng đầm lầy ngập mặn ven biển như cây đước lấy nước rất khó khăn dù nước có rất nhiều trong môi trường sống của chúng vì: Vùng đầm lầy ngập mặn ven biển có nồng độ muối (nồng độ chất tan) cao, đồng nghĩa, môi trường này có thế nước thấp. Do thế nước của môi trường thấp, mà nước được vận chuyển vào tế bào theo hình thức vận chuyển thụ động (từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp) dẫn tới việc lấy nước từ môi trường của các loài thực vật sống ở vùng đầm lầy ngập mặn ven biển trở nên khó khăn.
b) Loài đước mang đặc điểm của cả thực vật chịu hạn và thực vật thủy sinh.
- Đặc điểm của thực vật chịu hạn giúp cây đước thích nghi với điều kiện lấy nước khó khăn: có rễ chống phát triển giúp hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây; không bào trong tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao) giúp rễ hấp thụ được nước; lá có khả năng tiết muối để duy trì cân bằng nước và ion trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường nước mặn, tránh tình trạng mất nước quá mức do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
- Đặc điểm của thực vật thủy sinh giúp cây đước thích nghi với môi trường thường xuyên ngập nước: có rễ chống vững chắc bao quanh giúp cây vững trong vùng nước ngập mặn, đầm lầy; có rễ thở mang chức năng hô hấp cho cây thường mọc trực tiếp ở trên thân cây, tại nơi ít ngập nước; quả đước có dạng hình trụ dài, khi già tự rụng cắm thẳng xuống lớp bùn, nhanh chóng mọc rễ và nảy mầm.
c) Hai đặc điểm của loài đước phù hợp với chức năng bảo vệ bờ biển:
- Hệ thống rễ chống của cây đước phát triển rộng phía trên mặt đất và đâm sâu vào đất giúp giữ đất, cản sóng, tạo điều kiện cho phù sa tiếp tục lắng đọng.
- Tán lá cây rộng giúp cản sóng, cản gió bảo giúp bảo vệ bờ biển.
Lời giải SBT Sinh 12 Chương 6: Môi trường và sinh thái học quần thể hay khác:
Câu 13 trang 50 sách bài tập Sinh học 12: Hình bên là sơ đồ về giới hạn sinh thái, các kí hiệu I, II, III, IV, V tương ứng với các khoảng giá trị của nhân tố ....
Câu 14 trang 51 sách bài tập Sinh học 12: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về giới hạn sinh thái?....
Câu 15 trang 51 sách bài tập Sinh học 12: Cây lúa được bón đủ phân nhưng thiếu nước thì cũng không hấp thụ được phân. Đây là ví dụ về....
Câu 16 trang 51 sách bài tập Sinh học 12: Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ chứng minh cho quy luật tác động không đồng đều ...
Câu 17 trang 51 sách bài tập Sinh học 12: Nhịp sinh học là....
Câu 18 trang 52 sách bài tập Sinh học 12: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về nhịp sinh học?....
Câu 19 trang 52 sách bài tập Sinh học 12: Trong hoạt động sản xuất, những hoạt động nào sau đây của con người can thiệp vào nhịp sinh học ....
Câu 20 trang 52 sách bài tập Sinh học 12: Giới hạn dưới của hai nhân tố sinh thái nhiệt độ và hàm lượng nước trong gạo (độ ẩm) của mọt gạo ....
Câu 21 trang 52 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây về nhân tố sinh thái là đúng?....
Câu 22 trang 53 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào dưới đây về giới hạn sinh thái là đúng?....
Câu 23 trang 53 sách bài tập Sinh học 12: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây? ....
Câu 24 trang 53 sách bài tập Sinh học 12: Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, điều nào sau đây không đúng? ....
Câu 25 trang 54 sách bài tập Sinh học 12: Mô tả nào dưới đây thể hiện tác động của nhân tố vô sinh tới đời sống của sinh vật? ....
Câu 26 trang 54 sách bài tập Sinh học 12: Ổ sinh thái về nhiệt độ và pH ở hai loài A, B được mô tả trong hình sau: ...
Câu 27 trang 54 sách bài tập Sinh học 12: Trong trường em có rất nhiều cây náng hoa trắng trồng dưới tán của những cây cảnh cỡ lớn như cọ....
Câu 28 trang 55 sách bài tập Sinh học 12: Lửa là một nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của các quần thể sinh vật....
Câu 29 trang 55 sách bài tập Sinh học 12: Nhận định nào về tác động của các nhân tố sinh thái tới sinh vật dưới đây là sai? ....
Câu 30 trang 55 sách bài tập Sinh học 12: Cấp tổ chức sống nào sau đây chỉ gồm các cá thể thuộc cùng một loài? ....
Câu 31 trang 55 sách bài tập Sinh học 12: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể? ....
Câu 32 trang 55 sách bài tập Sinh học 12: Ví dụ nào sau đây thể hiện hiệu quả nhóm giữa các cá thể trong cùng một quần thể? ....
Câu 33 trang 55 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cạnh tranh cùng loài? ....
Câu 34 trang 56 sách bài tập Sinh học 12: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, nhận định nào sau đây là đúng? ....
Câu 35 trang 56 sách bài tập Sinh học 12: Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên là gì?....
Câu 36 trang 56 sách bài tập Sinh học 12: Ở động vật, cạnh tranh về yếu tố nào sau đây không liên quan đến sự thiếu hụt nguồn sống từ môi trường? ....
Câu 37 trang 56 sách bài tập Sinh học 12: Hiện tượng nào sau đây mô tả mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể? ....
Câu 38 trang 56 sách bài tập Sinh học 12: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? ....
Câu 39 trang 56 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các đặc trưng của quần thể?...
Câu 40 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Khái niệm nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? ...
Câu 41 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích là đặc trưng nào sau đây của quần thể? ....
Câu 42 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Ở một đồng cỏ, số liệu về châu chấu là 2 con/m2. Số liệu này thể hiện đặc trưng cơ bản nào của quần thể? ....
Câu 43 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Trong một quần thể, đặc trưng nào sau đây được dùng để đánh giá mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường của quần thể? ...
Câu 44 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? ....
Câu 45 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Khi mật độ cá thể vượt quá khả năng cung cấp của môi trường thì hiện tượng nào sau đây diễn ra? ....
Câu 46 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Đặc trưng nào của quần thể phản ánh khoảng cách tương đối giữa các cá thể? ...
Câu 47 trang 57 sách bài tập Sinh học 12: Trong một rừng thông tự nhiên, khoảng cách giữa các cây trưởng thành là tương đương nhau....
Câu 48 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Ví dụ nào sau đây tương ứng với kiểu phân bố theo nhóm? ....
Câu 49 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây? ....
Câu 50 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy ....
Câu 51 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Một quần thể cây bạch đàn gồm 6 000 cây phân bố trong một khu vực rộng 6 ha.....
Câu 52 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Đơn vị nào sau đây không được sử dụng để tính kích thước quần thể? ....
Câu 53 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Kích thước tối thiểu của quần thể là...
Câu 54 trang 58 sách bài tập Sinh học 12: Kích thước tối đa của quần thể là ....
Câu 55 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi kích thước quần thể nhỏ hơn mức tối thiểu? ....
Câu 56 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Quần thể ở loài chỉ sinh sản vô tính không có đặc trưng nào sau đây?....
Câu 57 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Tỉ lệ giới tính phản ánh đặc điểm nào của quần thể? ....
Câu 58 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Một quần thể có 40% số cá thể trước tuổi sinh sản, 40% số cá thể đang trong thời kì sinh sản....
Câu 59 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Diễn biến nào sau đây có khả năng xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng cao? ....
Câu 60 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Ở một quần thể, gọi B là mức sinh sản, D là mức tử vong, E là mức xuất cư và I là mức nhập cư....
Câu 61 trang 59 sách bài tập Sinh học 12: Cho No là số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm khảo sát lần đầu (to),....
Câu 62 trang 60 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kiểu tăng trưởng của quần thể theo tiềm năng sinh học? ...
Câu 63 trang 60 sách bài tập Sinh học 12: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đường cong sinh trưởng của quần thể trong điều kiện thực tế có hình chữ S là ....
Câu 64 trang 60 sách bài tập Sinh học 12: Quần thể trong thực tế có thể có một khoảng thời gian tăng trưởng tương tự tăng trưởng theo tiềm năng sinh học....
Câu 65 trang 60 sách bài tập Sinh học 12: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì? ...
Câu 66 trang 60 sách bài tập Sinh học 12: Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô....
Câu 67 trang 60 sách bài tập Sinh học 12: Số lượng cá thể của nhóm loài nào sau đây có thể thay đổi theo chu kì ngày đêm? ....
Câu 68 trang 61 sách bài tập Sinh học 12: Các loài thực vật nổi (vi khuẩn lam, tảo,...) tăng số lượng vào ban ngày và giảm số lượng vào ban đêm....
Câu 69 trang 61 sách bài tập Sinh học 12: Hình bên mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ rừng Canada (Lepus americanus)....
Câu 70 trang 61 sách bài tập Sinh học 12: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật nào sau đây thuộc kiểu biến động theo chu kì? ...
Câu 71 trang 61 sách bài tập Sinh học 12: Sơ đồ bên mô tả sự thay đổi số lượng của chuột lemming và chồn trong một số năm ở một thảo nguyên....
Câu 72 trang 62 sách bài tập Sinh học 12: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến dân số loài người tăng rất nhanh trong 1 000 năm trở lại đây? ....
Câu 73 trang 62 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hệ quả của việc tăng quy mô dân số loài người? ....
Câu 74 trang 62 sách bài tập Sinh học 12: Dựa vào đồ thị tăng trưởng của quần thể người, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là sai. ....
Câu 75 trang 62 sách bài tập Sinh học 12: Hình bên chụp một phần dưới tán rừng mưa ở Vườn Quốc gia Cát Bà.....
Câu 77 trang 63 sách bài tập Sinh học 12: Một nghiên cứu điều tra các yếu tố góp phần vào những thay đổi tiến hóa về kích thước của động vật ....
Câu 78 trang 64 sách bài tập Sinh học 12: Tại sao dựa vào quy luật giới hạn sinh thái có thể đánh giá sơ bộ được khả năng phân bố của một loài? Cho ví dụ. ....
Câu 79 trang 64 sách bài tập Sinh học 12: Trong trồng lúa, người xưa có câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". ....
Câu 80 trang 64 sách bài tập Sinh học 12: Tại sao nói nhịp sinh học của cơ thể sinh vật bị chi phối bởi thần kinh, hormone?....
Câu 81 trang 64 sách bài tập Sinh học 12: Giải thích tại sao trong chăn nuôi, để đạt năng suất cao nhất người chăn nuôi không thể nuôi vật nuôi ....
Câu 82 trang 64 sách bài tập Sinh học 12: Biểu đồ bên mô tả mô hình lí thuyết về khả năng chống chịu của các nhóm loài trong hệ sinh thái ....
Câu 83 trang 65 sách bài tập Sinh học 12: Bảng sau thể hiện tỉ lệ các nhóm tuổi của bốn quần thể khác nhau ở cùng một loài cá....
Câu 84 trang 65 sách bài tập Sinh học 12: Ở loài nhện nhà đen (Badumna insignis), các con non sau khi nở ra từ ổ trứng nhanh chóng tách ra sống biệt lập....
Câu 85 trang 65 sách bài tập Sinh học 12: Khi khai thác nguồn tài nguyên sinh vật (cua hoàng đế, tôm hùm, cá ngừ, cây thông,...), nhiều nước trên thế giới có những quy định rất chặt chẽ về số lượng...
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác