Ở sinh vật nhân thực, điều hoà biểu hiện gene có thể xảy ra ở các giai đoạn nào
Câu 1.55 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Ở sinh vật nhân thực, điều hoà biểu hiện gene có thể xảy ra ở các giai đoạn nào của sự biểu hiện gene? Nêu ý nghĩa của sự điều hoà biểu hiện gene ở sinh vật đa bào.
Lời giải:
- Ở sinh vật nhân thực, điều hoà biểu hiện gene có thể xảy ra ở các giai đoạn biểu hiện gene: trước phiên mã (thay đổi mức độ đóng xoắn chất nhiễm sắc), mở đầu phiên mã (trình tự promoter có ái lực cao - thấp với protein khởi đầu phiên mã), sau phiên mã (điều hoà quá trình cắt các intron, nối các exon tạo ra mRNA trưởng thành,....), trong dịch mã, sau dịch mã.
- Ý nghĩa của điều hoà biểu hiện gene đối với sinh vật đa bào: Sinh vật đa bào có tổ chức cơ thể thành các mô, cơ quan, hệ cơ quan; quá trình phát triển cơ thể trải qua các giai đoạn đặc thù (hợp tử, phôi, thai, con non, trưởng thành): có tính đặc thù giới tính (đực, cái). Nhờ sự điều hoà biểu hiện gene, mặc dù mọi tế bào trong cơ thể có cùng hệ gene, tuy nhiên, sự biểu hiện gene có tính đặc thù dẫn tới sự tạo thành sản phẩm của gene khác nhau ở các mô, cơ quan, giúp cơ thể phát triển qua các giai đoạn: được lập trình chặt chẽ, quyết định các đặc điểm đặc thù giới tính.
Lời giải SBT Sinh 12 Chủ đề 1: Cơ sở phân tử của sự di truyền và biến dị hay khác:
Câu 1.13 trang 5 sách bài tập Sinh học 12: Đoạn trình tự nucleotide nào sau đây là sản phẩm phiên mã từ đoạn gene có trình tự nucleotide 5'-ATGCCTAGGAC-3'? ....
Câu 1.14 trang 5 sách bài tập Sinh học 12: Trong quá trình phiên mã, RNA polymerase bắt đầu liên kết vào vị trí nào của gene? ....
Câu 1.15 trang 5 sách bài tập Sinh học 12: Vai trò của mRNA trong quá trình dịch mã là gì? A. Tham gia hình thành cấu trúc của các ribosome. ....
Câu 1.16 trang 5 sách bài tập Sinh học 12: Một bộ ba mã hoá trên gene có trình tự 5'-GCT-3'. tRNA có trình tự bộ ba đối mã nào sau đây sẽ vận chuyển amino acid để dịch mã bộ ba này? ....
Câu 1.17 trang 5 sách bài tập Sinh học 12: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polynucleotide của RNA được tổng hợp theo chiều nào sau đây? ....
Câu 1.18 trang 6 sách bài tập Sinh học 12: Quá trình nào sau đây tạo ra các cDNA (DNA bổ sung) từ các phân tử mRNA? ....
Câu 1.19 trang 6 sách bài tập Sinh học 12: Trong quá trình kéo dài của dịch mã, tRNA mang amino acid liên kết vào vị trí nào sau đây? ....
Câu 1.20 trang 6 sách bài tập Sinh học 12: Kháng sinh tetracycline hoạt động ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn bằng cách liên kết vào rRNA của vi khuẩn ....
Câu 1.21 trang 6 sách bài tập Sinh học 12: Một biến đổi trên trình tự mã hóa của gene dẫn tới sự chèn thêm một nucleotide và làm xuất hiện một bộ ba kết thúc sớm ....
Câu 1.22 trang 6 sách bài tập Sinh học 12: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của quá trình tái bản DNA và quá trình phiên mã? ....
Câu 1.23 trang 6 sách bài tập Sinh học 12: Một trong các tính chất của mã di truyền là tính phổ biến, nghĩa là mã di truyền được sử dụng chung cho tất cả các loài ....
Câu 1.24 trang 7 sách bài tập Sinh học 12: Một đoạn peptide có trình tự: valine - serine - methionine - proline và các phân tử tRNA được sử dụng trong tổng hợp protein ....
Câu 1.25 trang 7 sách bài tập Sinh học 12: Các vùng chức năng trong operon lac sắp xếp kế tiếp theo trật tự nào sau đây? ....
Câu 1.26 trang 7 sách bài tập Sinh học 12: Nối thông tin tương ứng ở cột A và cột B. ....
Câu 1.27 trang 7 sách bài tập Sinh học 12: Operon lac của E. coli không chứa thành phần nào sau đây? ....
Câu 1.28 trang 8 sách bài tập Sinh học 12: Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? ....
Câu 1.29 trang 8 sách bài tập Sinh học 12: Trong cơ chế điều hòa phiên mã của operon lac ở vi khuẩn E. coli, trình tự operator có vai trò nào sau đây? ....
Câu 1.30 trang 8 sách bài tập Sinh học 12: Hoạt động nào sau đây xảy ra với operon lac trong điều kiện môi trường không có lactose? ....
Câu 1.31 trang 8 sách bài tập Sinh học 12: Khi môi trường có lactose là nguồn carbon duy nhất, hoạt động nào sau đây liên quan đến operon lac không xảy ra? ....
Câu 1.32 trang 8 sách bài tập Sinh học 12: Trong hoạt động của operon lac, vai trò của protein ức chế là gì? ....
Câu 1.33 trang 8 sách bài tập Sinh học 12: Nhận định nào sau đây về ý nghĩa, vai trò của sự điều hoà biểu hiện gene là không đúng? ....
Câu 1.34 trang 9 sách bài tập Sinh học 12: Trường hợp nào sau đây không phải là ứng dụng thực tế của điều hòa biểu hiện gene? ....
Câu 1.35 trang 9 sách bài tập Sinh học 12: Nếu trình tự operator bị thay đổi dẫn tới không liên kết được với protein ức chế, sự biểu hiện của operon lac thay đổi như thế nào? ....
Câu 1.36 trang 9 sách bài tập Sinh học 12: Nếu protein ức chế bị biến đổi và không liên kết được với allolactose nhưng vẫn liên kết với operator ....
Câu 1.37 trang 9 sách bài tập Sinh học 12: Phát biểu nào sau đây về đột biến gene là không đúng? ....
Câu 1.38 trang 9 sách bài tập Sinh học 12: Thể đột biến là A. cơ thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình. ....
Câu 1.39 trang 9 sách bài tập Sinh học 12: Đột biến nào khi xảy ra không làm thay đổi số nucleotide nhưng lại làm thay đổi số liên kết hydrogen trong gene? ....
Câu 1.40 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Cytosine dạng hiếm C* kết hợp với (1) trong quá trình tái bản DNA tạo ra dạng đột biến (2) ....
Câu 1.41 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Sự xuất hiện các nitrogenous base dạng hiếm là do A. các tác nhân sinh học. ....
Câu 1.42 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Tác nhân gây đột biến 5-bromouracil (5BU) tác động gây đột biến ....
Câu 1.43 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Đột biến gene thường xảy ra trong giai đoạn nào? A. Tái bản DNA. ....
Câu 1.44 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Vai trò cơ bản của đột biến gene trong tiến hoá là A. giúp đào thải các cá thể có hại. ....
Câu 1.45 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Vai trò của đột biến gene trong chọn giống là A. tạo ra các loài mới đáp ứng yêu cầu sản xuất. ....
Câu 1.46 trang 10 sách bài tập Sinh học 12: Vai trò của đột biến gene trong nghiên cứu di truyền bao gồm những nội dung nào sau đây? ....
Câu 1.47 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Điều gì tạo nên tính đặc thù của thông tin di truyền trong mỗi tế bào, mỗi cơ thể? ....
Câu 1.48 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: DNA có cấu trúc phù hợp với khả năng tái bản thông tin di truyền như thế nào? ....
Câu 1.49 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Dựa vào chức năng của gene, có thể chia thành các loại gene nào? ....
Câu 1.50 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Hãy chứng minh rằng tái bản DNA là cơ chế truyền thông tin di truyền ở cấp độ phân tử qua các thế hệ tế bào ....
Câu 1.51 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Nêu vai trò của các loại RNA trong quá trình dịch mã ở tế bào. ....
Câu 1.52 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Phân tích vai trò của mRNA trong quá trình truyền thông tin di truyền từ gene đến chuỗi polypeptide ....
Câu 1.53 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Tại sao phiên mã ngược có thể được ứng dụng để nghiên cứu sự phiên mã của gene và có thể xác định số lượng exon, ....
Câu 1.54 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Nêu một số ví dụ cho thấy ý nghĩa của điều hòa biểu hiện gene đối với hoạt động sống của vi khuẩn ....
Câu 1.56 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Phân tích một ví dụ cho thấy vai trò của sự điều hoà biểu hiện gene đối với tính đặc thù mô ở sinh vật đa bào. ....
Câu 1.57 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Nêu một số ứng dụng của sự điều hoà biểu hiện gene ở sinh vật nhân sơ. ....
Câu 1.58 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Nêu một số ứng dụng của sự điều hòa biểu hiện gene ở sinh vật nhân thực. ....
Câu 1.59 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Quan sát hình 1.1 và mô tả cơ chế làm phát sinh đột biến của acridine. ....
Câu 1.60 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Giải thích tại sao rau quả thường được chiếu xạ trước khi đóng thùng xuất khẩu. ....
Câu 1.61 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Vì sao không nên ăn những thực phẩm bị nhiễm nấm mốc? ....
Câu 1.62 trang 11 sách bài tập Sinh học 12: Giải thích tại sao đột biến thay thế một cặp nucleotide thường gây hậu quả ít nghiêm trọng hơn so với đột biến mất ....
Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác