Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng.
Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan;
Mưa rơi ngoài nẻo dặm ngàn,
Nước non rả rích giọng đàn mưa xuân.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ điệp thanh: mưa hoa rụng/ hoa xuân rụng (lặp B – B – T), mưa xuống lầu/ mưa xuống thềm (lặp B – T – B). Tác dụng: tạo âm hưởng như nhịp điệu mưa rơi, rơi mãi không dứt.
- Biện pháp tu từ điệp vẫn: vẫn “an” (lan – ngàn – đàn). Tác dụng: giúp câu thơ có vần điệu và có tính liên kết.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: mưa (xuất hiện 6 lần), rụng (xuất hiện 2 lần), xuống (xuất hiện 2 lần), hoa (xuất hiện 2 lần). Tác dụng: giúp cho người đọc cảm nhận được những hạt mưa (cùng với hoa) tiếp nối nhau rơi xuống.
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 9 Bài tập 4 trang 13 hay khác:
- Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Theo em, giọt đàn là gì?
- Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Câu thơ “Mưa trong ý khách mưa cùng nước non” diễn tả điều gì?
- Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 9 Tập 1: Cảm xúc chủ đạo thể hiện trong bài thơ là gì?
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT