Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dòng thơ sau
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
Hỡi quần đảo cuối trời xanh
Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con
Trả lời:
Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh một đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
- Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ.
- Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa.
- Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”?
- Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?
- Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 1: So sánh nghĩa của từ mũi trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đồng âm hay từ đa nghĩa:
Giải bài tập lớp 6 Kết nối tri thức khác
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT