Các phát biểu sau đây là đúng hay sai trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
(1) Phong cách cổ điển là một phong cách của các tác phẩm văn học châu Âu, phát triển rực rỡ nhất ở nước Anh từ thế kỉ XVII đến đầu thế ki XIX. |
|
|
(2) Phong cách cổ điển coi trọng chức năng xã hội, giáo huấn của văn học. |
|
|
(3) Nhân vật trung tâm lí tưởng của phong cách cổ điển là những con người đặt lí trí lên trên tình cảm, phục tùng lợi ích quốc gia, dòng họ. |
|
|
(4) Phong cách cổ điển phê phán các nhân vật đam mê dục vọng bản năng, đi ngược lại nguyên tắc tôn sùng lí trí. |
|
|
(5) Nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển được tô đậm, nhấn mạnh để làm nổi bật một nét tính cách nào đó. |
|
|
(6) Ở Việt Nam và một số nước phương Đông, phong cách cổ điển nổi bật trong tất cả các sáng tác thời hiện đại. |
|
|
(7) Tính cách của nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển là sản phẩm của hoàn cảnh, biến đổi do tác động của hoàn cảnh. |
|
|
(8) Phong cách cổ điển tạo ra những hệ thống quy định khắt khe cho mỗi thể loại. |
|
|
Trả lời:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
(1) Phong cách cổ điển là một phong cách của các tác phẩm văn học châu Âu, phát triển rực rỡ nhất ở nước Anh từ thế kỉ XVII đến đầu thế ki XIX. |
|
√ |
(2) Phong cách cổ điển coi trọng chức năng xã hội, giáo huấn của văn học. |
√ |
|
(3) Nhân vật trung tâm lí tưởng của phong cách cổ điển là những con người đặt lí trí lên trên tình cảm, phục tùng lợi ích quốc gia, dòng họ. |
√ |
|
(4) Phong cách cổ điển phê phán các nhân vật đam mê dục vọng bản năng, đi ngược lại nguyên tắc tôn sùng lí trí. |
√ |
|
(5) Nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển được tô đậm, nhấn mạnh để làm nổi bật một nét tính cách nào đó. |
√ |
|
(6) Ở Việt Nam và một số nước phương Đông, phong cách cổ điển nổi bật trong tất cả các sáng tác thời hiện đại. |
|
√ |
(7) Tính cách của nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển là sản phẩm của hoàn cảnh, biến đổi do tác động của hoàn cảnh. |
|
√ |
(8) Phong cách cổ điển tạo ra những hệ thống quy định khắt khe cho mỗi thể loại. |
√ |
|
Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 12 Quan thanh tra hay khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Nối thông tin ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B để tìm hiểu về thể loại hài kịch.
- Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Đánh dấu √ vào những điều người đọc bắt buộc phải thực hiện khi đọc hiểu văn bản hài kịch.
- Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Nêu tình huống và xung đột trong đoạn trích Quan thanh tra.
- Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Tìm thông tin ở cột B phù hợp với nhân vật ở cột A.
- Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Đọc kĩ lời thoại của thị trưởng, từ “(đập đập tay lên trán): Sao ấy à?...” đến “... Trả lời xem nào.” (SGK, trang 55). Chỉ ra trong những lời thoại dưới đây của thị trưởng, lời thoại nào là đối thoại, lời thoại nào có màu sắc độc thoại, lời thoại nào có màu sắc bàng thoại?
- Câu 7 trang 18 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: Hoàn thành thông tin trong bảng dưới đây để chỉ ra mỗi lời thoại là của nhân vật nào và thể hiện thói tật, tính cách đáng cười gì của nhân vật.
- Câu 8 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nhân vật tích cực trong đoạn trích Quan thanh tra chính là tiếng cười. Hãy nêu ý kiến của em về quan điểm đó.
- Câu 9 trang 19 SBT Ngữ Văn 12 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Thông điệp chính của đoạn trích là gì? Thông điệp ấy có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hiện nay?
Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều