Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực

Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra biểu hiện của biện pháp tu từ đối (đối về thanh điệu, từ loại, cấu trúc ngữ pháp) trong hai câu thực.

Trả lời:

- Về thanh điệu, đối ở các chữ quy định bắt buộc phải đổi theo công thức là 2 – 4 – 6 (nhị tứ lục phân minh):

Chi phấn hữu thần liên tử hậu,

        T               B            T

Văn chươngmệnh luỵ phần dư.

           B                T              B

 “Đòn cân thanh điệu” ở mỗi câu đúng công thức thanh điệu chứ thứ hai và chữ thứ sáu giống nhau và ngược với thanh điệu chứ thứ tư. Còn mô hình “đòn cân thanh điệu” câu dưới ngược với mô hình “đòn cần thanh điệu của câu trên, đúng công thức.

- Về từ loại: Hai danh từ đối nhau (chi phấn – văn chương); hai cụm từ biểu thị tồn tại đối nhau (hữu thân – vô mệnh); hai cụm động từ đối nhau (liên tử hậu - luy phần dư). Từ loại đảm bảo hình thức tương ứng, từ loại nào đối với từ loại ấy.

- Về cấu trúc ngữ pháp:

Đây là hai câu có cùng cấu trúc ngữ pháp. Việc chỉ ra biểu hiện đối về cấu trúc ngữ pháp cần căn cứ vào cách lí giải khác nhau về nghĩa của câu. Theo cách hiểu (thông qua bản dịch nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 17 – 18), cả hai câu cùng có cấu trúc chủ ngữ – vị ngữ (sắc đẹp... xót xa../ văn chương... chịu luy).

- Về thanh điệu, đối ở các chữ quy định bắt buộc phải đổi theo công thức là 2 – 4 – 6 (nhị tứ lục phân minh):

Chi phấn hữu thần liên tử hậu,

        T               B            T

Văn chươngmệnh luỵ phần dư.

           B                T              B

 “Đòn cân thanh điệu” ở mỗi câu đúng công thức thanh điệu chứ thứ hai và chữ thứ sáu giống nhau và ngược với thanh điệu chứ thứ tư. Còn mô hình “đòn cân thanh điệu” câu dưới ngược với mô hình “đòn cần thanh điệu của câu trên, đúng công thức.

- Về từ loại: Hai danh từ đối nhau (chi phấn – văn chương); hai cụm từ biểu thị tồn tại đối nhau (hữu thân – vô mệnh); hai cụm động từ đối nhau (liên tử hậu - luy phần dư). Từ loại đảm bảo hình thức tương ứng, từ loại nào đối với từ loại ấy.

- Về cấu trúc ngữ pháp:

Đây là hai câu có cùng cấu trúc ngữ pháp. Việc chỉ ra biểu hiện đối về cấu trúc ngữ pháp cần căn cứ vào cách lí giải khác nhau về nghĩa của câu. Theo cách hiểu (thông qua bản dịch nghĩa trong SGK Ngữ văn 11, tập hai, tr. 17 – 18), cả hai câu cùng có cấu trúc chủ ngữ – vị ngữ (sắc đẹp... xót xa../ văn chương... chịu luy).

Lời giải sách bài tập Ngữ Văn 11 Bài tập 5 trang 5, 6 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 11 Kết nối tri thức khác