Từ chi tiết Trương Phi rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường
Câu 10 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Từ chi tiết Trương Phi “rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) làm rõ vẻ đẹp của Trương Phi và rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân.
Trả lời:
Chi tiết Trương Phi “rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy Vân Trường” đã thể hiện được sự ăn năn, hối lỗi của Trương Phi. Trương Phi tuy tính tình nóng nảy nhưng khi hiểu hết câu chuyện và hoàn cảnh của người anh kết nghĩa thì đã tin tưởng và phục thiện. Qua đó, thể hiện tình cảm chân thành của người em cương trực, thẳng thắn, nghĩa dũng đối với người anh của mình. Từ hình ảnh đó, em rút ra bài học của bản thân: cần bình tĩnh suy xét mọi chuyện trước khi hành động; cần dũng cảm nhận sai và luôn biết phục thiện, biết trân quý tình thân, rèn luyện đức tính cương trực, thắng thắn, trung nghĩa,...
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hồi trồng Cổ Thành tuy chỉ là một đoạn trích song vẫn có cốt truyện hoàn chỉnh đầy đủ 5 thành phần: Trình bày (Giới thiệu) - Thắt nút - Phát triển - Cao trào - Mở nút (Kết thúc). Đâu là sự việc cao trào trong cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi và Quan Công?
- Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong câu văn: “Trương Phi mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
- Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Trong đoạn văn: “Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc. Tôn Càn thấy lạ, nhưng không dám hỏi cũng phải theo ra thành. Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”, tác giả sử dụng nhiều động từ chỉ hành động của Trương Phi gồm: nghe, nói, mặc, vác, dẫn, đi, vểnh, hò thét, múa, chạy, đâm.
- Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nối lời kết tội Quan Công của Trương Phi ở cột A với nội dung kết tội Quan Công ở cột B cho phù hợp.
- Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Nối lời đối đáp với nội dung, thái độ của Quan Công cho phù hợp.
- Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không phải là đặc sắc của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành?
- Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Nêu các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ Thành. Lí do gì dẫn đến sự hiểu lầm của nhân vật Trương Phi đối với Quan Công?
- Câu 8 trang 16 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Người kể chuyện tập trung thể hiện tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi thông qua những yếu tố nào?
- Câu 9 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Sự độ lượng, khí phách và tài nghệ của Quan Công đã được khắc hoạ trong đoạn trích như thế nào?
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều