Để đun sôi hai nồi nước giống nhau, cùng chứa 30 L nước từ nhiệt độ ban đẩu 20 °C

Bài 35.10 trang 94 Sách bài tập KHTN 9: Để đun sôi hai nồi nước giống nhau, cùng chứa 30 L nước từ nhiệt độ ban đẩu 20 °C, người ta dùng hai bếp: bếp (1) dùng củi, hiệu suất nhiệt 20%; bếp (2) dùng khí methane, hiệu suất nhiệt 30%. Biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 g củi là 20 kJ/g, khi đốt cháy 1 g methane là 55 kJ/g, nhiệt lượng cần thiết để 1 g nước lỏng tăng lên 1 °C là 4,2 J. Tính khối lượng củi và methane cần dùng.

Lời giải:

Nhiệt lượng nồi nước lấy vào:

30.1000.4,2.(100 – 20) = 10 080 000 J = 10 080 kJ

Bếp (1) dùng m1 gam củi:m1.20.20100=10080(g)

m1=2520g=2,52kgcủi.

Bếp (2) dùng m2 gam methane: m2.55.30100=10080(g)

→m2 = 611 g = 0,612 kg methane.

Lời giải sách bài tập KHTN 9 Bài 35: Khai thác nhiên liệu hoá thạch. Nguồn carbon. Chu trình carbon và sự ấm lên toàn cầu hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Kết nối tri thức khác