Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40 kg
Bài 19.3 trang 53 Sách bài tập KHTN 8: Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40 kg và ngồi cách đầu bập bênh bên trái 40 cm, bạn B có khối lượng 40 kg và ngồi cách trục quay 1,0 m về bên phải.
a. Bập bênh bị lệch về bên nào khi cả hai bạn ngồi trên bập bênh (không chạm chân xuống đất)?
b. Bạn B cần ngồi ở đâu để bập bênh cân bằng (nằm ngang)?
Lời giải:
a. Bập bênh lệch về phía bạn A vì bạn B và bạn A có cùng trọng lượng nhưng bạn A có khoảng cách tới trục quay (1,5 – 0,4 = 1,1 m) lớn hơn bạn B (1 m) , do đó có tác dụng làm quay lớn hơn bạn B.
b. Bạn B phải ngồi cách trục quay 1,1 m.
Lời giải sách bài tập KHTN 8 Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng hay khác:
Bài 19.2 trang 53 Sách bài tập KHTN 8: Hình 19.2 là ảnh chụp một phanh xe đạp....
Bài 19.4 trang 54 Sách bài tập KHTN 8: Một học sinh tạo ra một đồ chơi thăng bằng như hình 19.4....
Bài 19.5 trang 54 Sách bài tập KHTN 8: Dùng búa để nhổ đinh như hình 19.5....
Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Giải SBT KHTN 8 Kết nối tri thức
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT