Những trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hoá Giải thích
Bài 16.9 trang 52 Sách bài tập Hóa học 12: Những trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hoá? Giải thích.
a) Cho một mẩu sodium vào dung dịch copper(II) sulfate.
b) Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch silver nitrate.
c) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch iron(III) chloride.
d) Cho nước vào hỗn hợp bột magnesium, sắt và muối ăn.
e) Trộn bột vào bột CuSO4.
Lời giải:
a) Không có ăn mòn điện hoá.
b)
Anode: Zn → Zn2+ + 2e
Cathode: Ag+ + 1e → Ag
c) , không có cặp hai kim loại hay kim loại phi kim nên không xảy ra ăn mòn điện hoá.
d) Mg đóng vai trò là anode, Fe đóng vai trò là cathode, nước hoà tan NaCl tạo thành dung dịch chất điện li, nên xảy ra ăn mòn điện hoá.
e) Ở dạng rắn, hai chất không phản ứng với nhau, không đủ điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá.
Lời giải SBT Hóa 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại hay khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 12 Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 Cánh diều
- Giải SBT Hóa học 12 Cánh diều
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều