Cho các dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z
Bài 22.24 trang 71 SBT Hóa học 10: Cho các dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau.
Chất thử
|
Thuốc thử
|
Hiện tượng
|
X
|
Hồ tinh bột
|
Xuất hiện màu xanh tím
|
Z
|
Baking soda, NaHCO3
|
Có bọt khí bay ra
|
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. Z, Y, X
B. Y, X, Z
C. Y, Z, X
D. X, Z, Y
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
X làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím nên X là dung dịch iodine.
Z tác dụng với NaHCO3 tạo bọt khí nên Z là hydrochloric acid:
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
Còn lại Y là sodium chloride.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 22.1 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên kết hydrogen mạnh?....
Bài 22.2 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ở áp suất thường?....
Bài 22.3 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ bền liên kết biến đổi như thế nào?....
Bài 22.4 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Dung dịch hydrohalic acid nào sau đây có tính aicd yếu?....
Bài 22.5 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng nhạt?....
Bài 22.6 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Trong điều kiện không có không khí, đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được sản phẩm là...
Bài 22.7 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Hydrohalic aicd thường được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi sơn, hàn, mạ điện là....
Bài 22.8 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Hydrohalic acid được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon là....
Bài 22.9 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I- trong dung dịch muối?....
Bài 22.10 trang 68 sách bài tập Hóa học lớp 10: KBr thể hiện tính khử khi đun nóng với dung dịch nào sau đây?....
Bài 22.11 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Trong dãy hydrogen halide, từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?....
Bài 22.12 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ phân cực của liên kết biến đổi như thế nào?....
Bài 22.13 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Hydrochloric acid đặc thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?....
Bài 22.14 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?....
Bài 22.15 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Thuốc thử nào sau đây phân biệt được hai dung dịch HCl và NaCl?....
Bài 22.16 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Dung dịch HF có khả năng ăn mòn thủy tinh là do xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?....
Bài 22.17 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Trong dãy hydrohalic acid, từ HF đến HI, tính acid tăng dần do nguyên nhân chính là....
Bài 22.18 trang 69 sách bài tập Hóa học lớp 10: Cho muối halide nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì chỉ xảy ra phản ứng trao đổi?....
Bài 22.19 trang 70 sách bài tập Hóa học lớp 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 22.20 trang 70 sách bài tập Hóa học lớp 10: Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt hai dung dịch NaF và NaCl? ....
Bài 22.21 trang 70 sách bài tập Hóa học lớp 10: Thực hiện thí nghiệm thử tính tan của hydrogen chloride theo các bước sau:....
Bài 22.22 trang 70 sách bài tập Hóa học lớp 10: Trong cơ thể người, dịch vị dạ dày có môi trường acid (HCl), pH = 1,6 ÷ 2,4 giúp hỗ trợ tiêu hóa.....
Bài 22.23 trang 70 sách bài tập Hóa học lớp 10: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 mL dung dịch muối của sodium.....
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác