Trắc nghiệm Ngôi kể trong văn tự sự (có đáp án)
Câu 1. Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự?
A. Chính là vị trí giao tiếp, vị trí trò chuyện mà người kể chuyện sử dụng để kể chuyện
B. Là lời kể chuyện của nhân vật phụ
C. Là lời đối thoại của nhân vật
D. Là lời của nhân vật chính
Đáp án: A
Câu 2. Có mấy loại ngôi kể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Câu 3. Trong truyện Bánh chưng, bánh giầy ngôi kể thứ nhất, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án B
→ Bánh chưng bánh giầy kể theo ngôi thứ 3
Câu 4. Người kể chuyện là “tôi” trong các câu chuyện có phải là tác giả không?
A. Tác giả
B. Không nhất thiết là tác giả
Đáp án B
Câu 5. Người kể ngôi thứ ba trong tác phẩm tự sự còn được gọi là?
A. Người kể giấu mình (người kể toàn tri)
B. Người kể ngôi thứ 3
C. Người kể chính
D. Người kể phụ
Đáp án A
Câu 6. Tác giả để con vật, đồ vật xưng “tôi” khi kể chuyện, như vậy tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. Nhân hóa
B. Phóng đại
C. Ẩn dụ
D. Tượng trưng
Đáp án A
Câu 7. Truyện Thạch Sanh sử dụng ngôi kể thứ mấy
A. Ngôi kể thứ nhất
B. Ngôi kể thứ hai
C. Ngôi kể thứ ba
D. Ngôi kể chưa xác định được
Đáp án C
Câu 8. Tác dụng của ngôi kể thứ nhất trong truyện là gì?
A. Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn
B. Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn
C. Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn
D. Giúp tác giả đạt được dụng ý nghệ thuật của mình
Đáp án D
Câu 9. Ngôi kể thứ 3 có tác dụng gì trong văn tự sự?
A. Thuât sự việc khách quan hơn
B. Thuật sự việc chủ quan hơn
C. Thuật sự việc cụ thể, rõ ràng với từng nhân vật hơn
D. Thuật sự việc dễ dàng hơn
Đáp án A
Câu 10. Trong truyện cổ tích người ta hay thuật truyện theo ngôi thứ ba mà không phải ngôi thứ nhất vì?
A. Truyện đề cập tới các nhân vật, khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên không thể lúc nào cũng hóa thân vào ngôi thứ nhất được
B. Vì không gian truyện có nhiều không gian khác nhau, nếu kể theo ngôi thứ nhất, sẽ không thể có mặt trong các không gian
C. Cả A và B
D. Tại không ngôi kể số 1 không hấp dẫn
Đáp án C
Bài giảng: Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Trắc nghiệm Ếch ngồi đáy giếng
- Trắc nghiệm Thầy bói xem voi
- Trắc nghiệm Đeo nhạc cho mèo
- Trắc nghiệm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 siêu ngắn
- Soạn Văn lớp 6 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Tài liệu Ngữ văn 6 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều