Trắc nghiệm Đêm nay Bác không ngủ (có đáp án)
Bài giảng: Đêm nay Bác không ngủ - Cô Trương San (Giáo viên VietJack)
Câu 1. Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Tế Hanh
C. Minh Huệ
D. Viễn Phương
Đáp án C
Câu 2. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám
B. Trong thời kì chống Pháp
C. Thời kì chống Mĩ
D. Khi đất nước hòa bình
Đáp án: B
Bài thơ được sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi, chỉ huy cuộc chiến đấu
Câu 3. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả
Đáp án: D
Câu 4. Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ?
A. Anh đội viên
B. Đoàn dân công
C. Anh đội viên và Bác Hồ
D. Bác Hồ
Đáp án: D
→ Nhân vật anh đội viên là nhân vật trữ tình
Câu 5. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ được làm theo thể thơ gì?
A. Thể lục bát
B. Thể ngũ ngôn
C. Thể song thất lục bát
D. Thể tứ tuyệt
Đáp án B
Câu 6. Hình ảnh Bác Hồ đã được miêu tả từ những phương diện nào?
A. Vẻ mặt, dáng hình
B. Cử chỉ, hành động
C. Anh đội viên và Bác Hồ
D. Dáng vẻ, hành động, lời nói
Đáp án D
Câu 7. Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ?
A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường
B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại ở rừng
C. Bác lo lắng cho chiến dịch
D. Cả ba ý trên
Đáp án D
Câu 8. Ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài?
A. Đêm nay chỉ là một đêm trong rất nhiều đêm Bác không ngủ
B. Cả cuộc Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước
C. Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” của Bác
D. Gồm cả 3 ý
Đáp án D
Câu 9. Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trên bài thơ?
A. Lâm thâm
B. Thâm trầm
C. Trầm ngâm
D. Nằng nặc
Đáp án B
Câu 10. Bài thơ chứng tỏ nhân vật anh đội viên có tấm lòng yêu thương, ngưỡng mộ, gắn bó của người chiến sĩ dành cho Bác, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
→ Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Bài giảng: Đêm nay Bác không ngủ - Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:
- Soạn Văn 6
- Soạn Văn 6 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 6 siêu ngắn
- Soạn Văn lớp 6 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 6
- Tác giả - Tác phẩm Văn 6
- Tài liệu Ngữ văn 6 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
- Giải vở bài tập Ngữ văn 6
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều