Soạn bài Tự do (sách mới - siêu ngắn)
Tổng hợp soạn bài Tự do chương trình sách mới lớp 12 siêu ngắn. Mời các bạn đón đọc:
Tự do - lớp 12 Chân trời sáng tạo
Lưu trữ: Soạn bài Tự do (sách Văn 12 cũ)
- Phần 1 (11 khổ đầu): Tôi viết tên em – Tự Do
- Phần 2 (còn lại): Tôi gọi tên em – Tự Do
Câu 1 (trang 173, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Những hình ảnh được liệt kê trong bài thơ là những hình ảnh giản di, gần gũi, chân thực trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc sử dụng hình ảnh này không làm mất đi sự thiêng liêng của tự do mà ngược lại nó làm cho Tự Do được mở rộng ra nhiều nghĩa: Tự Do hóa thân vào mọi nơi, mọi chỗ và hóa thân vào cuộc sống
Câu 2 (trang 173, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Kiểu kết cấu “Tôi viết tên em” của mỗi khổ thơ: tạo nhạc điệu cho bài thơ và để tác giả nhấn mạnh tình yêu tự do của mình.
- Cách lặp từ theo kiểu xoáy tròn: tạo nhạc điệu cho bài thơ, nhấn mạnh sự lan tỏa triền miên, không dứt của cảm giác tự do và khát vọng hạnh phúc
- Cách sử dụng đại từ “em”: dùng em để gọi tự do, qua đó, tác giả cho thấy tình yêu tha thiết, chân thành của mình đối với tự do
Câu 3 (trang 173, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Giới từ “trên” báo hiệu trạng ngữ chỉ địa điểm: địa điểm cụ thể (trang vở, bàn học, đất cát,...) hay địa điểm trừu tượng (thời thơ ấu, điều huyền diệu đêm đêm,...)
- Giới từ “trên” chỉ thời gian
Câu 4 (trang 173, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Tính chất thánh ca của bài thơ:
- Tự do được viết lên ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi khoảng không gian và thời gian
- Tự Do gắn với những điều giản dị, đời thường trong cuộc sống của mỗi người
- Tự do là khát khao cháy bỏng, chân thành và mãnh liệt luôn tồn tại trong mỗi con người
Nội dung chính của văn bản
- Nội dung: bài thơ ca ngợi tinh thần tự do và niềm say mê tự do một cách mãnh liệt của tác giả
- Nghệ thuật: thể thơ tự do, hình ảnh thơ giản dị, kết cấu trùng điệp,...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 siêu ngắn gọn, hay khác:
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học
- Soạn bài Người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân)
- Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều