1000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 11 có đáp án, cực hay
Phần dưới tổng hợp bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 11 Học kì 1, Học kì 2 chọn lọc, cực hay, có đáp án được biên soạn theo từng bài học. Hi vọng bộ câu hỏi ôn tập này sẽ hỗ trợ Thầy/Cô tốt hơn trong quá trình giúp học sinh hiểu và yêu thích môn Ngữ văn 11.
- Câu hỏi bài Vào phủ Chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) (Lê Hữu Trác)
- Câu hỏi bài Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)
- Câu hỏi bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
- Câu hỏi bài Thương vợ (Trần Tế Xương)
- Câu hỏi bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Câu hỏi bài Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
- Câu hỏi bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
- Câu hỏi bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
- Câu hỏi bài Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)
- Câu hỏi bài Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
- Câu hỏi bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)
- Câu hỏi bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
- Câu hỏi bài Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
- Câu hỏi bài Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)
- Câu hỏi bài Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
- Câu hỏi bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
- Câu hỏi bài Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
- Câu hỏi bài Chí Phèo (Nam Cao)
- Câu hỏi bài Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)
- Câu hỏi bài Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)
- Câu hỏi bài Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)
- Câu hỏi bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
- Câu hỏi bài Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
- Câu hỏi bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Câu hỏi bài Hầu trời (Tản Đà)
- Câu hỏi bài Vội vàng (Xuân Diệu)
- Câu hỏi bài Tràng Giang (Huy Cận)
- Câu hỏi bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Câu hỏi bài Chiều tối (Hồ Chí Minh)
- Câu hỏi bài Từ ấy (Tố Hữu)
- Câu hỏi bài Lai tân (Hồ Chí Minh)
- Câu hỏi bài Nhớ đồng (Tố Hữu)
- Câu hỏi bài Tương tư (Nguyễn Bính)
- Câu hỏi bài Chiều xuân (Anh Thơ)
- Câu hỏi bài Tôi yêu em (A.X.Pu-Skin)
- Câu hỏi bài Bài thơ số 28 (Ta-go)
- Câu hỏi bài Người trong bao (Sê-khốp)
- Câu hỏi bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
- Câu hỏi bài Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
- Câu hỏi bài Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
- Câu hỏi bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
- Câu hỏi bài Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
Câu hỏi ôn tập bài Vào phủ Chúa Trịnh
Câu hỏi: Văn bản “Vào phủ chúa Trịnh” thuộc thể loại gì?
Trả lời:
Thể loại: Kí sự - thể văn ghi chép câu chuyện có thật tương đối hoàn chỉnh.
Câu hỏi: Trong văn bản “Vào phủ chúa Trịnh”, quang cảnh phủ chúa được miêu tả như thế nào?
Trả lời:
Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng.
Cung cách sinh hoạt nhiều lễ nghi, khuôn phép cho thấy sự cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa.
Câu hỏi: Những quan sát, ghi nhận của tác giả Lê Hữu Trác trong văn bản “Vào phủ chúa Trịnh” nói lên cách nhìn, thái độ của ông đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào?
Trả lời:
Thái độ: mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa song tác giả vẫn dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi đây, không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do.
.............................
Câu hỏi ôn tập bài Tự tình (II)
Câu hỏi: Bài thơ “Tự tình II” được viết theo thể thơ nào?
Trả lời:
Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu hỏi: Bài thơ “Tự tình II” đã chọn thời gian và không gian nào để bộc bạch nỗi niềm của nhân vật trữ tình? Em có nhận xét gì về cách chọn không gian và thời gian như vậy?
Trả lời:
- Không gian: rộng lớn, yên tĩnh, thanh vắng.
- Thời gian: đêm khuya
⇒ Không gian, thời gian đặc biệt phù hợp để nhân vật trữ tình bộc bạch nỗi niềm tâm sự. Không gian và thời gian đó cho thấy Hồ Xuân Hương đang thao thức, trằn trọc trong nỗi cô đơn lẻ bóng, đối diện với lòng mình và thấy buồn thương cho bản thân.
Câu hỏi: Hình tượng thiên nhiên trong bài thơ “Tự tình II” góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào?
Trả lời:
Hồ Xuân Hương muốn quên đi cảnh hiện tại của bản thân, muốn mượn rượu để giải sầu, rượu lúc đầu có làm cho người say nhưng say rồi lại tỉnh và càng uống càng tỉnh nên càng thấm thía nỗi buồn thân phận.
Nhìn ra cảnh vật thiên nhiên thấy thiên nhiên như có mối đồng cảm với hoàn cảnh của nhân vật trữ tình. Thiên nhiên đẹp nhưng buồn, hay chính là con người buồn cho nên nhìn cảnh vật cũng buồn.
.............................
Câu hỏi ôn tập bài Câu cá mùa thu
Câu hỏi: Bài thơ “Câu cá mùa thu” được viết trong ngữ cảnh nào?
Trả lời:
Bài thơ được viết trong thời gian sau khi cáo quan về ở ẩn tại quê nhà.
Câu hỏi: Bài thơ “Câu cá mùa thu” thực ra có phải nói chuyện câu cá hay không? Vì sao?
Trả lời:
Bài thơ có nhan đề “Câu cá mùa thu” nhưng không chú ý vào việc câu cá mà chú ý đến cảnh thu: những biến đổi tinh tế của cảnh vật, để rồi từ đó thể hiện nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong lòng nhà thơ.
Câu hỏi: Bài thơ “Câu cá mùa thu” còn có tên là gì?
Trả lời:
Bài thơ còn có tên là “Thu điếu” - một trong 3 bài thuộc chùm thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến.
.............................
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều