Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) (có đáp án)
Câu 1 : Làng báo có giai thoại sau đây: Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là nên viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về tòa soạn bản tin về một vụ tai nạn như sau:
“Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.”
Nhận xét nào nói đúng về cách viết trên?
A. Ngắn gọn, phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc, phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
C. Bảo đảm tính thông tin, tính thời sự của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Quá ngắn gọn, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
Chọn đáp án : D
Câu 2 : Cách viết tắt, viết theo những kí tự đặc biệt thường được các bạn trẻ dùng khi “chat” với nhau hiện nay nên hiểu như thế nào?
A. Cách viết phù hợp với đặc điểm phong cách báo điện tử, nên khuyến khích.
B. Cách viết có tính cá nhân, thử nghiệm, là dấu hiệu ngôn ngữ của cư dân trẻ trên mạng.
C. Những cố gắng làm thay đổi tiếng Việt theo hướng hiện đại.
D. Lỗi viết kì quặc, cần bị nghiêm cấm vì chúng ảnh hưởng đến sự trong sáng của tiếng Việt.
Chọn đáp án : B
Câu 3 : Về bố cục, bài báo nên được trình bày như thế nào?
A. Rõ ràng, hợp lo gic, dễ tiếp thu.
B. Bí hiểm, gây tò mò, thu hút sự chú ý.
C. Mập mờ, dẫn đến tình trạng hiểu nước đôi.
D. Thể hiện được tính chiến đấu của báo chí.
Chọn đáp án : A
Câu 4 : Mô hình câu theo thời gian, địa điểm, sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí là nhằm mục đích gì?
A. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện, thu hút sự chú ý.
B. Đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó.
C. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
D. Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí.
Chọn đáp án : A
Câu 5 : Đối với các bài viết trong một tờ báo, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Không có sự pân biệt rõ ràng đặc điểm phong cách của các bài viết.
B. Tùy theo thể loại, các bài viết có thể mang đặc trưng phong cách khác nhau.
C. Tất cả đều mang đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Có một sự hòa trộn các phong cách khác nhau trong mỗi bài viết.
Chọn đáp án : B
Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm bài Chí Phèo - Phần 2: Tác phẩm
- Trắc nghiệm bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- Trắc nghiệm bài Bản tin
- Trắc nghiệm bài Cha con nghĩa nặng
- Trắc nghiệm bài Tinh thần thể dục
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều