Cho các hợp chất hữu cơ sau: CH3-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CHCl, CH3-CH2-CH3
Câu hỏi củng cố trang 99 KHTN 9:Cho các hợp chất hữu cơ sau: CH3-CH3,CH2=CH-CH3, CH2=CHCl, CH3-CH2-CH3. Trong các chất trên, chất nào có phản ứng trùng hợp tạo polymer và chất nào có khả năng làm mất màu nước bromine? Giải thích.
Trả lời:
Chất tham gia phản ứng trùng hợp là: CH2=CH-CH3, CH2=CHCl.
Chất có khả năng làm mất màu nước bromine là: CH2=CH-CH3, CH2=CHCl.
Giải thích: Các hợp chất hữu cơ có liên kết C=C sẽ có khả năng làm mất màu nước bromine và tham gia phản ứng trùng hợp.
Phương trình hóa học:
CH2 = CH – CH3 + Br2 → BrCH2 – CH(Br) – CH3
CH2 = CH – Cl + Br2 → BrCH2 – CH(Br) – Cl
Lời giải bài tập KHTN 9 Bài 22: Alkene hay khác:
Câu hỏi thảo luận 2 trang 97 KHTN 9: Bằng cách nào để biết được ethylene nhẹ hơn không khí? ....
Vận dụng trang 99 KHTN 9: PE được tạo ra từ ethylene, có nhiều ứng dụng trong đời sống ....
Vận dụng trang 99 KHTN 9: Tìm hiểu và trình bày một số ứng dụng của ethylene trong đời sống ....
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST