Thí nghiệm.Chuẩn bị:Bình cầu với nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua
Hoạt động 4 trang 120 KHTN lớp 8: Thí nghiệm
Chuẩn bị:
- Bình cầu với nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua.
- Cốc nước màu.
Tiến hành:
- Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao su và nước màu.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt đầu còn lại của ống rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong ống còn giữ lại một giọt nước màu (Hình 29.6a).
- Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh trên vào bình cầu.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.
Trả lời:
- Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp hai bàn tay vào bình cầu, ta thấy hiện tượng: Giọt nước màu trong ống thủy tinh đi lên.
- Giải thích: Khi ta xoa tay vào nhau thì hai lòng bàn tay ta nóng lên, sau đó áp hai tay vào bình cầu thì năng lượng nhiệt từ hai tay sẽ truyền sang bình cầu làm bình nóng lên dẫn tới không khí trong bình nở ra (tăng thể tích) và tác dụng lực đẩy lên giọt nước màu làm giọt nước màu đi lên.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
- Mở đầu trang 118 Bài 29 KHTN lớp 8: Tháp Eiffel bằng thép cao 324 m ở thủ đô Paris nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới...
- Hoạt động 1 trang 118 KHTN lớp 8: Thí nghiệm Người ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (Hình 29.1).....
- Hoạt động 2 trang 118 KHTN lớp 8: Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt......
- Câu hỏi 1 trang 119 KHTN lớp 8: Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép chặt vào nhau tạo thành một băng kép. Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:....
- Hoạt động 3 trang 119 KHTN lớp 8: Thí nghiệm Chuẩn bị: Một bình thủy tinh đựng nước màu có ống thủy tinh xuyên qua nút (Hình 29.3); một chậu thủy tinh đựng nước nóng và một chậu thủy tinh đựng nước lạnh. ....
- Câu hỏi 2 trang 119 KHTN lớp 8: Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy mô tả thí nghiệm và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.....
- Câu hỏi 3 trang 119 KHTN lớp 8: Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.....
- Câu hỏi 4 trang 120 KHTN lớp 8: Tại sao từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?....
- Câu hỏi 5 trang 120 KHTN lớp 8: Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.....
- Câu hỏi 6 trang 120 KHTN lớp 8: Dựa vào Bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.....
- Câu hỏi 7 trang 121 KHTN lớp 8: Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong Hình 29.7b, c, d.....
- Câu hỏi 8 trang 121 KHTN lớp 8: Tìm thêm ví dụ về công dụng của sự nở vì nhiệt....
- Câu hỏi 9 trang 122 KHTN lớp 8: Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8?...
- Câu hỏi 10 trang 122 KHTN lớp 8: Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt.....
- Em có thể 1 trang 122 KHTN lớp 8: Giới thiệu được hoạt động và công dụng của băng kép trong các thiết bị tự động,....
- Em có thể 2 trang 122 KHTN lớp 8: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến sự nở vì nhiệt....
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 8 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Giải SBT KHTN 8 Kết nối tri thức
- Giải lớp 8 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 8 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 8 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT