Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ
Luyện tập 2 trang 77 KHTN lớp 7: Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chưa có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh nam châm B?
Trả lời:
+ Thanh A đã có kí hiệu các cực từ (N – S).
+ Dùng cực N của thanh A lại gần một đầu cực của thanh B, nếu chúng hút nhau thì chứng tỏ đầu cực của thanh nam châm B phải khác cực N của thanh A. Nên đầu cực này của thanh B là cực S (cực từ nam). Vậy đầu cực còn lại của thanh B là cực N (cực từ bắc).
+ Nếu hai cực đẩy nhau thì đầu cực này của thanh B là cực cùng tên với cực N của thanh A. Nên đầu cực này của thanh B là cực N (cực từ bắc). Vậy đầu cực còn lại của thanh B là cực S (cực từ nam).
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều