Tính chất của alkyne: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng chi tiết nhất



Bài viết Tính chất của alkyne: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính chất của alkyne: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng.

Tính chất của alkyne: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng chi tiết nhất

Bài giảng: Bài 32 : alkyne - Cô Nguyễn Thị Nhàn (Giáo viên VietJack)

1. Đồng đẳng, cấu tạo

    - Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 2).

    - Công thức đơn giản nhất là acetylene (CH≡CH).

    - Trong phân tử có 1 liên kết ba: gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π. Nguyên tử cacbon ở liên kết ba tham gia 2 liên kết σ nhờ 2 obitan lai hóa sp, còn 2 liên kết π nhờ 2 obitan p không lai hóa.

    - Đặc biệt phân tử CH≡CH có cấu trúc đường thẳng.

    - Trong phân tử C2H2 có 2 liên kết π làm độ dài liên kết C≡C giảm so với liên kết C=C và C-C. Các nguyên tử cacbon không thể quay tự do quanh liên kết 3.

2. Danh pháp, đồng phân

    a. Danh pháp

    - Tên gọi gồm: tên mạch cacbon có đuôi in

       C2H2: Etin

       C3H4: Propin

       C4H6: Buten

       C5H8: Pentin

       C6H10: Hexin

       C7H16: Hepten

       C8H14: Octin

       C9H16: Nonin

       C10H22: Đecen

    - Mạch chính là mạch cacbon có nối ba với số thứ tự của cacbon ở nối ba nhỏ nhất.

    - Ví dụ:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    b. Đồng phân

    - Hiện tượng đồng phân do: Mạch cacbon khác nhau, vị trí nối ba khác nhau. Ngoài ra còn có đồng phân dạng: alkadiene và hydrocarbon vòng.

    - Từ C4 trở đi mới có đồng phân.

    Ví dụ: C5H8 có 3 đồng phân.

    CH≡C–CH2–CH2–CH3; CH3–C≡C–CH2–CH3

    CH≡C–CH(CH3)–CH3

    - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần khi tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử: 3 chất đầu là khí, các chất có n từ 5 → 16 là chất lỏng, khi n ≥ 17 là chất rắn.

    - Đều ít tan trong nước, tan được trong một số dung môi hữu cơ (rượu, ete, …).

    Cần lưu ý chất xúc tác trong mỗi phản ứng vì mỗi điều kiện có thể cho 1 chất sản phẩm khác nhau.

1. Phản ứng cộng

    - Phản ứng cộng hiđrô

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Phản ứng cộng brom, clo

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Phản ứng cộng HX (X là OH; Cl; Br; CH3COO, ...)

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    + Phản ứng cộng của alkyne với HX cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop.

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Phản ứng đimehoá, trimehoá

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại

    * Phản ứng của ank-1-yne

CH≡CH + AgNO3 + NH3 → CAg≡CAg↓ (Bạc acetylene) + 2NH4NO3

    Nhận xét: Phản ứng này dùng để phân biệt ank-1-yne với alkene và alkane.

3. Phản ứng oxi hoá

    - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: tương tự alkene và alkadien, alkyne cũng có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4.

1. Điều chế

    a. Điều chế acetylene

    - Tổng hợp trực tiếp:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Từ methane:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Từ canxi cacbua:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Tách H2 từ etan:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    b. Điều chế các alkyne khác

    - Tách HX khỏi dẫn xuất đihalogen

CH2Br-CH2Br + 2KOH → CH≡CH + 2KBr + 2H2O

    - Phản ứng giữa axetilua với dẫn xuất halogen:

CH3I + AgC ≡ CAg + CH3I → CH3 - C ≡ C - CH3 + 2AgI

2. Ứng dụng

    - acetylene dùng trong đèn xì acetylene – oxi để hàn và cắt kim loại do acetylene cháy tạo ra ngọn lửa ở khoảng 3000oC.

    - acetylene và các akin khác còn được dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các hóa chất khác như vinyl chloride, vinyl acetate, vinylacetylene, …

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 11 ôn thi Tốt nghiệp THPT hay khác:


hidrocacbon-khong-no.jsp


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học