Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ lớp 11 (Chuyên đề dạy thêm Hóa 11)
Tài liệu Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ Hóa học lớp 11 gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Hóa học 11.
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Hóa học 11 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. Thuyết cấu tạo hóa học
Năm 1861, Butlerov (Bút – lê – rốp) đưa ra khái niệm cấu tạo hóa học và thuyết cấu tạo hóa học bao gồm những luận điểm chính sau:
1) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất khác.
2) Trong hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị IV. Các nguyên tử carbon không chỉ liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon gồm: mạch hở, (mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh), mạch vòng (mạch vòng không phân nhánh, mạch vòng phân nhánh).
3) Tính chất của chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. Các nguyên tử trong phân tử có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
II. Công thức cấu tạo
1. Khái niệm
Công thức cấu tạo biểu diễn cách liên kết và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
2. Cách biểu diễn cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
3) CÁC LOẠI LIÊN KẾT TRONG HCHC
a) Liên kết đơn (hay liên kết σ): được biểu diễn bằng 1 gạch liên kết
b) Liên kết đôi: gồm 1 liên kết π và 1 liên kết σ: được biểu diễn bằng 2 gạch liên kết.
c) Liên kết ba: Bao gồm 2 liên kết π và 1 liên kết σ: được biểu diễn bằng 3 gạch liên kết
4. ĐỘ BẤT BÃO HÒA (k)
- Đặc trưng cho độ chưa no của hợp chất hữu cơ (k = số liên kết π + số vòng).
III. Đồng phân
- Khái niệm: Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
- Đồng phân cấu tạo: đồng phân mạch carbon, đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí nhóm chức.
- Ngoài đồng phân cấu tạo, các hợp chất hữu cơ còn có đồng phân hình học và đồng phân quang học. Các loại đồng phân này có cấu tạo giống nhau, chỉ khác nhau vị trí không gian của nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử.
+ Điều kiện có đồng phân hình học (đp Cis – Trans):
IV. Đồng đẳng
- Khái niệm: Các chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là các chất đồng đẳng của nhau, chúng hợp thành một dãy đồng đẳng.
Ví dụ:
Dãy đồng đẳng |
Công thức chung |
Một số hợp chất tiêu biểu |
Alkane |
CnH2n+2 (n ≥1) |
CH4, C2H6, C3H8,… |
Alcohol no, đơn chức, mạch hở |
CnH2n+2O (n ≥1) |
CH3OH, C2H5OH, C3H7OH,… |
Aldehyde no, đơn chức, mạch hở |
CnH2nO (n ≥1) |
HCHO, CH3CHO, C2H5CHO,… |
Câu 1: Xác định số liên kết σ và số liên kết π trong các chất sau
1) CH3 – CH2- CH=CH2
2) CH≡C – CH3
3) CH3CH(CH3)-CH=CH-CH3.
4) CH2 = CH – CH = CH2
5) CH3 – CH2-OH.
Hướng dẫn giải:
Câu 2: Cho các chất sau, chỉ ra những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng: CH4, C3H6, C5H10, C3H8, C2H4, C2H2, C4H8, C3H4, C4H6, C5H12, C5H8.
Hướng dẫn giải:
CH4, C3H8, C5H12 cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng.
C2H4, C3H6, C5H10, C4H8 cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng.
C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng.
Câu 3: Cho các chất sau, chỉ ra những chất là đồng phân của nhau:
(1) CH3-CH2-OH; (2) CH3-CH2-CH=CH2; (3) CH3-O-CH3; (5) CH3-CH2-CH2-CH3;
(6) CH2 = CH(CH3)CH3; (7) CH3CH(CH3)CH3; (8) CH3-CH=CH-CH3.
Hướng dẫn giải:
Những chất là đồng phân của nhau: (1) và (3); (2), (6) và (8); (5) và (7).
Câu 4: Xác định độ bất bão hòa (k) của:
Công thức |
C2H4 |
C5H8 |
C4H4 |
C6H6 |
C7H8 |
C6H10 |
C7H10 |
k |
|
|
|
|
|
|
|
Công thức |
C9H12 |
C3H6O |
C4H6O2 |
C5H10O |
C6H12O6 |
C5H8O |
C8H8O2 |
k |
|
|
|
|
|
|
|
Công thức |
C2H4Br2 |
C3H5Br |
C3H4Br2 |
C5H8O2 |
C9H8O2 |
C5H12O2 |
C10H14O2 |
k |
|
|
|
|
|
|
|
Công thức |
C4H7Cl |
C12H22O11 |
C6H8O2 |
C4H7ClBr2 |
C4H6O4 |
C4H6ClBr |
C5H5Cl3 |
k |
|
|
|
|
|
|
|
Hướng dẫn giải:
Công thức |
C2H4 |
C5H8 |
C4H4 |
C6H6 |
C7H8 |
C6H10 |
C7H10 |
k |
1 |
2 |
3 |
4 |
4 |
2 |
3 |
Công thức |
C9H12 |
C3H6O |
C4H6O2 |
C5H10O |
C6H12O6 |
C5H8O |
C8H8O2 |
k |
4 |
1 |
2 |
1 |
1 |
2 |
5 |
Công thức |
C2H4Br2 |
C3H5Br |
C3H4Br2 |
C5H8O2 |
C9H8O2 |
C5H12O2 |
C10H14O2 |
k |
0 |
1 |
1 |
2 |
6 |
1 |
4 |
Công thức |
C4H7Cl |
C12H22O11 |
C6H8O2 |
C4H7ClBr2 |
C4H6O4 |
C4H6ClBr |
C5H5Cl3 |
k |
1 |
2 |
3 |
0 |
3 |
2 |
2 |
Câu 5: Cho các chất sau:
CH3CH2OH (a); CH3CH2CH2OH (b); (CH3)2CHOH (c); (CH3)2CHCH2OH (d);
(CH3)2CHCH2CH2OH (e); (CH3)3COH (g); HOCH2CH2OH (h).
Những chất nào thuộc dãy đồng đẳng CH3OH (methanol)?
Hướng dẫn giải:
Những chất thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH là (a), (b), (d), (e), (g).
Câu 6: Viết công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở có thể có của các hợp chất hữu cơ ứng với công thức phân tử
a) C3H8O. b) C4H8. c) C3H6Cl2
Hướng dẫn giải:
a) CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH(OH)-CH3; CH3-O-CH2-CH3.
b) CH2=CH – CH2 – CH3; CH3- CH = CH – CH3; CH2=CH(CH3)-CH3.
c) CH3-CH2-CHCl2; CH3-CCl2-CH3;
CH2Cl-CHCl-CH3; CH2Cl-CH2-CH2Cl.
Câu 7: Hãy cho biết có loại mạch carbon nào trong công thức cấu tạo của các chất sau đây.
Hướng dẫn giải:
a) Mạch thẳng.
b) Mạch nhánh.
c) Mạch vòng.
Câu 8: Hãy cho biết dạng mạch carbon tương ứng với các chất sau:
Hướng dẫn giải:
- Mạch hở không phân nhánh: (A), (E).
- Mạch hở phân nhánh: (B), (C).
- Mạch vòng không phân nhánh: (F)
- Mạch vòng phân nhánh: (D).
Câu 9: Viết công thức cấu tạo thu gọn, CTPT của những hợp chất hữu cơ sau:
Hướng dẫn giải:
(A) CH≡C-CH=CH2; (B) CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
(C) CH3-CH(NH2)-COOH;
................................
................................
................................
Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Hóa học lớp 11 các chủ đề hay khác:
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều