100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (cơ bản - phần 2)
Với 100 câu trắc nghiệm Sự điện li (cơ bản - phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm Sự điện li (cơ bản - phần 2).
Bài 1: Cho các cặp chất sau: (1)Na2CO3+ BaCl2 (2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2 (3) Ba(HCO3)2+ K2CO3 (4) BaCl2+ MgCO3 Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
A.(1)
B.(1), (2)
C.(1), (2), (3)
D.(1), (2), (3), (4)
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án C
(1)Na2CO3+ BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3 + BaCO3
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3 → 2KHCO3 + BaCO3
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(4) BaCl2+ MgCO3→ không phản ứng
Bài 2: H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
A.[H+]H2SO4 〉 [H+]HNO2 〉 [H+]HNO3
B.[H+]H2SO4 〉 [H+]HNO3 〉 [H+]HNO2
C.[H+]HNO3 〉 [H+]HNO2 〉 [H+]H2SO4
D. [H+]HNO2 〉 [H+]HNO3 〉 [H+]H2SO4
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp ánB
H2SO4 → 2H++ SO42-
x M 2x M
HNO3→ H++ NO3-
x M xM
HNO2 H++ NO2-
Bài 3: Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của SO42-?
A. 0,1 B. 0,2 C.0,3 D.0,4
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
nKAl(SO4)2.12H2O= 47,4/474= 0,1 mol; CM KAl(SO4)2.12H2O= 0,1/0,5= 0,2M
KAl(SO4)2.12H2O →K+ + Al3++ 2SO42-+ 12H2O
0,2M 0,4M
Bài 4: Cho dãy các bazơ: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số bazơ mạnh trong dãy trên là:
A. 4 B.5 C. 6 D.7
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án A
Các bazơ mạnh là: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Bài 5: Các chất nào trong dãy chất nào dưới đây có tính lưỡng tính?
A.Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2
B.Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)2
C.Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2
D. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Ba(OH)2
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án A
Bài 6: Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số các chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
A.3 B.4 C. 5 D. 6
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
Các chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Al, Zn, Al2O3
Bài 7: Cho các muối: CH3COONa, KHSO4, NH4Cl, NaHS, Mg(NO3)2, BaCl2, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Số muối trung hòa trong dãy trên là:
A.2 B.3 C. 4 D.5
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
Các muối trung hòa trong dãy trên là: CH3COONa, NH4Cl, Mg(NO3)2, BaCl2, Fe2(SO4)3.
Bài 8: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A.3 B.1 C. 2 D.4
Lời giải:
Hướng dẫn:Đáp án D
Các chất có tính lưỡng tính là Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Bài 9: Trộn 100 ml dung dịch HNO3 1M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 7 D. 14
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án C
Do nH+= nOH-= 0,1 mol nên dung dịch thu được có pH=7
Bài 10: Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lit nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Nồng độ của ion H+ trong dung dịch là 1M
B.Độ pH của dung dịch giảm đi
C.Nồng độ ion OH- > nồng độ ion H+
D.acetic acid phân li hoàn toàn thành các ion
Lời giải:
Hướng dẫn:Đáp án B
Cho thêm CH3COOH vào nước thì nồng độ H+ tăng
Mà pH=-log[H+] nên pH giảm
Bài 11: Dãy các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A.Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2-
B.Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+
C.Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-
D. Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: 2Fe3++ S2-→ 2Fe2++ S↓ (phản ứng oxi hóa khử) nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+ các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: 2Al3+ + 3CO32-+ 3H2O→ 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ nên các ion này không cùng tồn tại
Bài 12: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al3+, NH4+, Br-, OH-
B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-
C. H+, Fe2+, NO3-, SO42-
D.Mg2+, Al3+, HCO3-, NO3-
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: Al3++ 3OH- → Al(OH)3↓ nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: 3Mg2+ + 2PO43- → Mg3(PO4)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3- → 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Bài 13: Những ion nào dưới đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
A. Na+, Cu2+, Cl-, S2-
B. Na+, Mg2+, NO3-, CO32-
C. K+, Fe2+, OH-, NO3-
D.Fe2+, Zn2+, Cl-, NO3-
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: Cu2++ S2- → CuS↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: Mg2+ + CO32- → MgCO3↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án C: Fe2++ 2OH- → Fe(OH)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Bài 14: Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dung dịch?
A.Na+, Ba2+, OH-, Cl-
B. K+, Mg2+, Cl-, SO42-
C.Na+, K+, OH-, PO43-
D. Na+, H+, S2-, Cl-
Lời giải:
Hướng dẫn:Đáp án D
Ở đáp án A: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án B: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án C: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án D: 2H++ S2- → H2S ↑ các ion này phản ứng với nhau tạo chất khí nên các ion này không tồn tại đồng thời
Bài 15: Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?
A.NO2+ NaOH dư
B.CO2+ NaOH dư
C. Fe3O4+ HCl dư
D.Ca(HCO3)2+ NaOH dư
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B
A. 2NO2+ 2NaOH dư→ NaNO3+ NaNO2+ H2O
B.CO2+2 NaOH dư→ Na2CO3+ H2O
C. Fe3O4+ 8HCl dư → FeCl2+ 2FeCl3+ 4H2O
D.Ca(HCO3)2+ 2NaOH dư→ CaCO3+ Na2CO3+2 H2O
Bài 16: Phản ứng nào dưới đây cho hiện tượng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa?
A. Na2CO3+ HCl
B. Na2CO3 + FeCl3
C. Na2CO3+ CaCl2
D. Na2CO3+ H2SO4
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B
3Na2CO3 + 2FeCl3+ 3 H2O → 2Fe(OH)3↓+ 6NaCl+ 3CO2↑
Bài 17: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, NH4+, SO42-, PO43-
B. Cu2+, Fe2+, HSO4-, NO3-
C. K+, Mg2+, NO3-, Cl-
D. Mg2+, Al3+, Cl-, HSO4-
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B
Ở đáp án B có phản ứng :
3Fe2+ + 4HSO4- + NO3- → 3Fe3+ + 4SO42-+ NO↑ +2 H2O (phản ứng oxi hóa khử) tạo chất khí do đó các ion này không cùng tồn tại
Bài 18: Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba2+, Mg2+, SO42-, Cl-?
A.4 B.3 C.2 D.1
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B Các dung dịch: BaCl2, MgSO4, MgCl2
Bài 19: Trong phản ứng giữa các chất sau:
(1)NaHSO4 + Ba(HCO3)2
(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4
(3) Na2S + Al(NO3)3+ H2O
(4) H2SO4+ BaCO3
Số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khí thoát ra là:
A.1 B.2 C.3 D. 4
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
(1)2NaHSO4 + Ba(HCO3)2→ BaSO4+ 2CO2+Na2SO4+ 2H2O
(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4 → BaSO4+ NH3+ 2H2O
(3) 3Na2S + 2Al(NO3)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2S + 6 NaNO3
(4) H2SO4+ BaCO3→ BaSO4+ CO2+ H2O
Các phản ứng vừa tạo thành kết tủa vừa có khí thoát ra là 1, 2, 3, 4
Bài 20: Cho các phản ứng sau:
(1)NaHCO3+ HCl
(2) NaHCO3+ HCOOH
(3) NaHCO3+ H2SO4
(4) Ba(HCO3)2+ HCl
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+→ H2O + CO2 là:
A.3 B.5 C. 4 D.2
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án A
(1)NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
(2) NaHCO3+ HCOOH → HCOONa + CO2+ H2O
(3) 2NaHCO3+ H2SO4 → Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O
(4) Ba(HCO3)2+ 2HCl → BaCl2+ 2CO2+ 2H2O
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4 → BaSO4+ 2CO2+ 2H2O
Các phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+ → H2O + CO2 là: 1, 3, 4
Bài 21: Cho sơ đồ phản ứng: H2PO4- + X → HPO22-+ Y. Hai chất X và Y lần lượt là:
A. H+ và OH- B. H+ và H2O C. OH- và H2O D. H2O và OH-
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án C
H2PO4- + OH- → HPO42-+ H2O
Bài 22: Cho các cặp chất sau đây:
(1) Na2CO3 + BaCl2
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3
(4) BaCl2+ MgCO3
(5) K2CO3 + (CH3COO)2Ba
(6) BaCl2+ NaHCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
A.(1), (2), (3), (4)
B.(1), (2), (5), (6)
C.(1), (2), (3), (6)
D. (1), (2), (3), (5)
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
(1) Na2CO3 + BaCl2→ BaCO3+ 2NaCl
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3+ BaCO3
(3) Ba(HCO3)2 + K2CO3→ 2KHCO3+ BaCO3
(4) BaCl2+ MgCO3 : ko phản ứng
(5) K2CO3 + (CH3COO)2Ba→ 2CH3COOK + BaCO3
(6) BaCl2+ NaHCO3: ko phản ứng
Các PT (1), (2), (3), (5) đều có PT ion rút gọn Ba2++ CO32- → BaCO3
Bài 23: Dung dịch NaHSO4 tác dụng với tất cả các chất có trong nhóm nào sau đây?
A.NaNO3, AlCl3, BaCl2, NaOH, KOH
B. BaCl2, NaOH, FeCl3, Fe(NO3)3, KCl
C. NaHCO3, BaCl2, Na2S, Na2CO3, KOH
D. Na2S, Cu(OH)2, Na2CO3, FeCl2, NaNO3
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án C
NaHCO3+ NaHSO4 → Na2SO4 + CO2+ H2O
3BaCl2+ 4NaHSO4 → 3BaSO4+ 2NaCl + Na2SO4 + 4HCl
Na2S + 2NaHSO4 → 2Na2SO4+ H2S
Na2CO3+ 2NaHSO4 → 2Na2SO4+ CO2+ H2O
2KOH+ 2NaHSO4 → K2SO4+ Na2SO4+ 2H2O
Bài 24: Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S; FeS và HCl; Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. Số cặp chất nếu xảy ra phản ứng thì có phương trình ion rút gọn 2H++ S2-→ H2S là:
A. 3 B.2 C. 4 D. 1
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án D
2CH3COOH +K2S → 2CH3COOK + H2S
PT ion rút gọn: 2CH3COOH + S2- → 2CH3COO- + H2S
FeS +2HCl → FeCl3+ H2S
PT ion rút gọn: FeS + 2H+ → Fe2++ H3S
Na2S +2 HCl → 2NaCl + H2S
PT ion rút gọn 2H++ S2- → H2S
CuS +H2SO4 loãng: ko phản ứng
Bài 25: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) BaCl2+ H2SO4;
(2) Ba(OH)2+ Na2SO4;
(3) BaCl2+ (NH4)2SO4
(4) Ba(OH)2+ (NH4)2SO4;
(5) Ba(OH)2+ H2SO4;
(6) Ba(NO3)2+ H2SO4
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42-→ BaSO4 là:
A. 4 B.3 C. 5 D. 6
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B
(1) BaCl2+ H2SO4 → BaSO4+ 2HCl
phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4
(2) Ba(OH)2+ Na2SO4 → BaSO4+ 2NaOH
phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4
(3) BaCl2+ (NH4)2SO4 → 2NH4Cl + BaSO4
phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- → BaSO4
(4) Ba(OH)2+ (NH4)2SO4 → BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
(5) Ba(OH)2+ H2SO4 → BaSO4+ 2H2O
(6) Ba(NO3)2+ H2SO4 → không phản ứng
Bài 26: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2
B. HNO3, NaCl, K2SO4
C.HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4
D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án C
2 HNO3+ Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2+ 2CO2+ 2H2O
Ca(OH)2+ Ba(HCO3)2 → CaCO3+ BaCO3+ 2H2O
2 NaHSO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4+ Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O
K2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4+ 2KHCO3
Bài 27: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một: NaHCO3, NaHSO4, BaCl2, MgSO4, NaOH. Số phản ứng tạo thành chất kết tủa là:
A. 3 B.4 C.5 D.2
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án A
NaHCO3+ NaHSO4 → Na2SO4+ CO2+ H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3+ H2O
NaHSO4+ NaOH → Na2SO4+ H2O
BaCl2+ MgSO4 → BaSO4↓+ MgCl2
BaCl2+ NaHSO4 → BaSO4↓+ NaCl + HCl
MgSO4+ 2NaOH → Mg(OH)2↓+ Na2SO4
Số phản ứng tạo thành kết tủa là: 3 PT cuối
Bài 28: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,7 B. 39,4 C.17,1 D. 15,5
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án A
(NH4)2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + 2NH3+ 2H2O
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
mBaCO3= 0,1.197= 19,7 gam
Bài 29: Dung dịch X có chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa a, b,c,d là:
A.a + 2b= c +2d
B. a + 2b= c+ d
C.a + b= c+d
D.2a + b= 2c + d
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm nên a+ 2b= c+ 2d
Bài 30: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là:
A.0,05 B.0,075 C.0,1 D.0,15
Lời giải:
Hướng dẫn: Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm nên 2.0,05+ 0,15.1= 0,1.1+ 2x → x= 0,075 mol
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Bài tập lý thuyết về sự điện li, chất điện li, viết phương trình điện li
- Dạng 2: Phương pháp bảo toàn điện tích
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (cơ bản - phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (cơ bản - phần 3)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (nâng cao - phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (nâng cao - phần 2)
- 100 câu trắc nghiệm Sự điện li có lời giải (nâng cao - phần 3)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều