100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no có lời giải (cơ bản - phần 2)
Với 100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no (cơ bản - phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm hydrocarbon không no (cơ bản - phần 2).
Bài giảng: Phương pháp giải bài toán đốt cháy hydrocarbon - Cô Nguyễn Thị Nhàn (Giáo viên VietJack)
Bài 1: Hợp chất CH3CH=CHC(CH3)2CH=CH2 có tên thay thế là:
A. 4,4-dimethylhexa-2,4-diene
B. 3,3-dimethylhexa-1,4-diene
C. 3,4-dimethylhexa-1,4-diene
D. 4,5-dimethylhexa-2,4-diene.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 2: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom và KMnO4?
A. SO2, CO2, H2.
B. CO2, H2, CH4.
C. C2H4, C2H6, C3H8.
D. CH4, C2H4, N2.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 3: Trùng hợp divinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là :
A. (–C2H–CH–CH–CH2–)n.
B. (–CH2–CH=CH–CH2–)n.
C. (–CH2–CH–CH=CH2–)n.
D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–)n.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 4: Ứng với công thức C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
A. 4 B. 5 C. 10 D. 7
Lời giải:
Đáp án C
Hướng dẫn
Lưu ý viết đầy đủ cả đồng phân alkene và xicloakan
- Đồng phân alkene
- Đồng phân cycloalkane
Bài 5: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. But-1-yne B. but-2-yne
C. Etin D. Propin
Lời giải:
Đáp án B
Hướng dẫn Akin có nối 3 đầu mạch mới tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
Bài 6: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Butan
B. But-1-en
C. carbon dioxide
D. methyl propan
Lời giải:
Đáp án B
Hướng dẫn
Chất làm mất màu dung dịch nước brom là:
Bài 7: Chất có công thức cấu tạo : CH3-C(CH3)=CH-C≡CH có tên gọi là :
A. 2-methylhex-4-in-2-en.
B. 2-methylhex-2-en-4-in.
C. 4-methylhex-3-en-1-yne.
D. 4-methylhex-1-yne-3-en.
Lời giải:
Đáp án C
Bài 8: alkadien Z có tên thay thế: 2,3-dimethylpenta-1,3-diene. Vậy CTCT của Z là
A. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH=CH2
B. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH3
C. CH2=C=C(CH3)-CH(CH3)-CH2
D. CH2=C(CH3)-CH2-C(CH3)-=CH2
Lời giải:
Đáp án B
Bài 9: Công thức tổng quát của alkene là:
A. CnH2n+2 (n ≥ 0) B. CnH2n (n ≥ 2)
C. CnH2n (n ≥ 3) D. CnH2n-6 (n ≥ 6)
Lời giải:
Đáp án B
Bài 10: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Lời giải:
Đáp án B
Hướng dẫn
Lưu ý: có 2 loại là đồng phân alkene và đồng phân cycloalkane
CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)3
Bài 11: Chất X có công thức CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là:
A. 2-methylbut-3-en
B. 3-methylbut-1-yne
C. 3-methylbut-1-en
D. 2-methylbut-3-in
Lời giải:
Đáp án C
Bài 12: C5H8 có số đồng phân alkyne là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải:
Đáp án C
Hướng dẫn
CH ≡ C – CH2 – CH2 – CH3: pent-1-yne
CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3: Pent-2-yne
: 3-methylbut-1-yne
Bài 13: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là :
A. 2,240. B. 2,688.
C. 4,480. D. 1,344.
Lời giải:
Đáp án D
Hướng dẫn Tính toán theo phương trình phản ứng :
3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O → 3HOCH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
nKMnO4 = 0,04 ⇒ nC2H4 = 0,06 mol
V(C2H4) = 0,06 . 22,4 = 1,344 l
Bài 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2 = CH – CH2 – CH3
B. CH3 – CH – C(CH3)2.
C. CH3 – CH = CH – CH = CH2
D. CH2 = CH – CH = CH2
Lời giải:
Đáp án C
Bài 15: Khi cho but-1,3-dien phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 thì số sản phẩm thu được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Đáp án C
Hướng dẫn
Cộng 1: 2 cho 2 sản phẩm.
Cộng 1: 4 cho 1 sản phẩm.
Bài 16: Sản phẩm trùng hợp của: CH2=CH–CCl=CH2 có tên gọi là :
A. Cao su Buna.
B. Cao isoprene.
C. Cao su Buna-S.
D. Cao cloropren.
Lời giải:
Đáp án D
Bài 17: alkyne là hydrocarbon :
A. có dạng CnH2n-2, mạch hở.
B. có dạng CnH2n, mạch hở.
C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử.
D. A và C đều đúng
Lời giải:
Đáp án C
Bài 18: Chọn khái niệm đúng về alkene :
A. Những hydrocarbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là alkene.
B. Những hydrocarbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là alkene.
C. alkene là những hydrocarbon có liên kết ba trong phân tử.
D. alkene là những hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 19: Cho hợp chất hữu cơ có CTCT CH≡C-CH(CH3)2 có tên gọi là:
A. 2-methylbutin
B. isopropyl acetylene
C. 3-methylbut-1-yne
D. B hoặc C
Lời giải:
Đáp án D
Bài 20: CH2=C(CH3)–CH=CH2 có tên gọi thay thế là :
A. isoprene.
B. 2-methyl-1,3-butadiene.
C. 2-methyl-butadiene-1,3.
D. 2-methylButa -1,3- diene.
Lời giải:
Đáp án D
Bài 21: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
(1) CH3CH=CH2
(2) CH3CH=CHCl
(3) CH3CH=C(CH3)2
(4) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5
(5) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3
A. (1), (4), (5). B. (2), (4), (5).
C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5).
Lời giải:
Đáp án B
Bài 22: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH=CH-)n D. (-CH3-CH3-)n .
Lời giải:
Đáp án B
Bài 23: Tên thông thường của hợp chất có công thức : CH3–C≡C–CH3 là
A. dimethylaxetilen
B. but-3–in
C. but-3–en
D. but-2–in.
Lời giải:
Đáp án A
Bài 24: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br.
C. CH3–CH2–CHBr–CH3.
B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br.
D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.
Lời giải:
Đáp án C
Bài 25: Nhựa P.E (polyethylene) được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
A. C2H2 B. C2H4
C. C2H6 D. Ý kiến khác
Lời giải:
Đáp án B
Bài 26: Cho những câu sau:
1) alkyne là những hydrocarbon có liên kết ba trong phân tử.
2) alkyne là những hydrocarbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
3) Các alkyne ít tan trong nước.
4) alkyne không có đồng phân hình học.
5) Liên kết ba gồm một liên kết π và 2 liên kết σ
6) Liên kết ba gồm 2 liên kết π và một liên kết σ
Những câu đúng là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 5
C. 2, 3, 4 và 6
D. 1,3, 4, 5
Lời giải:
Đáp án C
Bài 27: Câu nào sau đây sai ?
A. alkyne có số đồng phân ít hơn alkene tương ứng.
B. alkyne tương tự alkene đều có đồng phân hình học.
C. Hai alkyne đầu dãy không có đồng phân.
D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 28: alkene thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3–CH2)3C–OH là :
A. 3-ethylpent-2-en.
B. 3-ethylpent-3-en.
C. 3-ethylpent-1-en.
D. 3,3- dimethylpent-1-en.
Lời giải:
Đáp án A
Hướng dẫn Khi alkene tác dụng vs nước thì sp tạo thành sẽ tuân theo quy tắc maccopnhicop
⇒ nhóm OH thế vào C bậc cao hơn, H sẽ thế vào C bậc thấp hơn.
Bài 29: Cho công thức cấu tạo của hợp chất sau: CH3-C≡C-CH2-C(Cl)(CH3)-CH3? Tên gọi đúng theo danh pháp IUPAC của hợp chất trên là:
A. 2-clo-2-methylhex-4-in.
B. 5-clo-5-methylhex-2-in.
C. 2-methyl-2-clohex-4-in.
D. 5-methyl-5-clohex-2-in.
Lời giải:
Đáp án B
Bài 30: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. alkadien có công thức phân tử dạng CnH2n–2.
B. Các hydrocarbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại alkadien.
C. alkadien không có đồng phân hình học.
D. alkadien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
Lời giải:
Đáp án A
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Bài tập tính chất hóa học của alkene, alkadien, alkyne
- Dạng 2: Dạng bài tập Đồng phân, danh pháp của alkene, alkadien, alkyne
- 100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no có lời giải (cơ bản - phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no có lời giải (cơ bản - phần 3)
- 100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no có lời giải (nâng cao - phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no có lời giải (nâng cao - phần 2)
- 100 câu trắc nghiệm hydrocarbon không no có lời giải (nâng cao - phần 3)
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều