Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Bài tập 1 trang 90 Hóa học 12: Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
Lời giải:
So sánh |
Ăn mòn hoá học |
Ăn mòn điện hoá |
Điều kiện |
Kim loại tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân oxi hoá như oxygen, acid, muối … |
Hai kim loại khác nhau (hoặc kim loại và phi kim) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. |
Bản chất |
Là quá trình oxi hoá – khử trong đó electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. |
Là quá trình ăn mòn kim loại do sự tạo thành pin điện hoá. |
Lời giải Hóa 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại hay khác:
Thảo luận 1 trang 85 Hóa học 12: Hãy kể tên một số hợp kim thường gặp trong cuộc sống.....
Thảo luận 2 trang 86 Hóa học 12: Nêu một số ví dụ về tính chất của hợp kim mà em biết....
Thảo luận 3 trang 86 Hóa học 12: Hãy so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.....
Thảo luận 7 trang 88 Hóa học 12: Xác định quá trình oxi hoá, quá trình khử xảy ra ở Thí nghiệm 1....
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải sgk Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST