Giáo án Toán lớp 4 Bài 62: Phân số bằng nhau - Chân trời sáng tạo
Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số, từ đó nhận biết các phân số bằng nhau; thực hiện được việc tìm các phân số bằng nhau.
- Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến phân số bằng nhau.
- HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: Trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.
- Máy tính, máy chiếu.
- Các hình ảnh có trong bài (nếu cần).
2. Đối với học sinh
- SHS.
- Băng giấy, kích thước mỗi băng giấy 6 ô × 1 ô (các băng giấy của HS bằng nhau).
- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy, …).
3. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: | |
- GV chiếu ảnh phần khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tôi bảo": GV: Tôi bảo! Tôi bảo! HS: Bảo gì? Bảo gì? GV: Tôi bảo các bạn nam viết phân số chỉ số bánh bé trai ăn, các bạn nữ viết phân số chỉ số bánh bé gái ăn. HS: … GV: Tôi bảo các bạn so sánh phần hai bé ăn HS: … GV: Tôi bảo so sánh hai phân số ; HS: … - GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học: Hai phân số và có tử số và mẫu số đều khác nhau, tại sao hai phân số này bằng nhau? Cô trò mình cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay "PHÂN SỐ BẰNG NHAU". |
- Cả lớp tích cực tham gia trò chơi. GV: Tôi bảo! Tôi bảo! HS: Bảo gì? Bảo gì? GV: Tôi bảo các bạn nam viết phân số chỉ số bánh bé trai ăn, các bạn nữ viết phân số chỉ số bánh bé gái ăn. HS: Nam: ; Nữ: GV: Tôi bảo các bạn so sánh phần hai bé ăn HS: Bằng nhau GV: Tôi bảo so sánh hai phân số ; HS: Hai phân số bằng nhau! |
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số, từ đó nhận biết các phân số bằng nhau; thực hiện được việc tìm các phân số bằng nhau. b. Cách tiến hành: | |
1. Nhận biết các phân số bằng nhau qua thực hành - GV cho HS điểm danh 1, 2, 3, 1, 2, 3, ... Các HS mang số 1: Tô màu băng giấy. Các HS mang số 2: Tô màu băng giấy. Các HS mang số 3: Tô màu băng giấy. - GV yêu cầu mỗi HS viết phân số chỉ phần đã tô màu ở băng giấy của mình. - Nhóm ba HS mang số 1, 2, 3 xếp các băng giấy thẳng hàng nhau và nhận xét. - GV viết bảng: 2. Tìm hiểu sự liên quan giữa tử số và mẫu số ở hai phân số bằng nhau - GV viết bảng: và yêu cầu HS nhận biết số để điền thay vào dấu“?” 3. Khái quát sự liên quan giữa tử số và mẫu số ở hai phân số bằng nhau - GV chỉ vào hình ảnh các cặp phân số bằng nhau giúp HS nhận xét + Nếu nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số bằng phân số . + Nếu chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 3 thì được phân số bằng phân số . - GV nêu tính chất cơ bản của phân số (SGK). |
- HS điểm danh và thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS tô màu vào băng giấy. - HS viết phân số chỉ phân đã tô màu vào giấy. - HS xếp các băng giấy thẳng hàng và nhận xét phần đã tô màu: Dài bằng nhau. → Ba phân số bằng nhau - HS viết vào vở. - HS quan sát, suy nghĩ và xác định số điền vào dấu “?” - Kết quả: - HS chú ý lắng nghe, tiếp thu kiến thức. |
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số, từ đó nhận biết các phân số bằng nhau; thực hiện được việc tìm các phân số bằng nhau. b. Cách tiến hành: |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 4 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 có đáp án
- Bài tập Tiếng Việt lớp 4 (hàng ngày)
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Toán lớp 4 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 (có đáp án)
- 24 Chuyên đề Toán lớp 4 (nâng cao)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Đạo Đức lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Tin học lớp 4 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 4
- Đề thi Công nghệ lớp 4