Giáo án bài Chạy giặc - Chân trời sáng tạo

Với giáo án bài Chạy giặc Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT sẽ giúp Giáo viên dễ dàng soạn giáo án Văn 8.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 8 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Xác định đặc trưng thể loại thơ.

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.

- Xác định tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng…

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp văn bản, một số căn cứ để xác định chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc.

- Chăm chỉ: Ý thức tự giác học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

+ Cách chơi: học sinh xung phong trả lời câu hỏi, trả lời đúng được một tràng vỗ tay

+ Tổ chức: cho cả lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả: GV tổ chức hoạt động - HS trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả: GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Chạy giặc sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về thể loại này.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như dự đoán, suy luận trong quá trình đọc trực tiếp văn bản.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

I. HD HS Trải nghiệm cùng văn bản

1. GV cho HS đọc trực tiếp văn bản

- Yêu cầu: đọc to, chú ý đến vần, các vế khi đọc tục ngữ.

2. Tìm hiểu chú thích:

GV giải thích thêm một số từ khó

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

I. Trải nghiệm cùng văn bản:

1. Đọc

2. Chú thích

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu:

- Nhận biết được một số yếu tố về đặc điểm của thơ Đường luật: số lượng câu, chữ, vần.

- Nhận biết được hình ảnh, tình cảm – cảm xúc mà tác giả muốn gửi đến người đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*NV1:

II. HD HS Suy ngẫm – Phản hồi:

a. HD HS tìm hiểu dấu hiệu nhận biết thể loại:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

* Thảo luận nhóm:

GV chia lớp thành ba nhóm yêu cầu nhóm thảo luận với Phiếu học tập 1

Nhóm 1: Tìm bố cục bài thơ

Nhóm2: Chỉ ra đặc điểm thể loại bài thơ

Nhóm3: Tìm hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ trong bài thơ

Thảo luận trả lời các ý trong phiếu học tập

* GV nêu câu hỏi cho cả lớp

-Về hình thức, hai câu tục ngữ số 1 và số 6 có gì khác biệt so với các câu 2, 3, 4, 5?

Câu 1 rất ngắn gồm 4 chữ, câu 6 câu lục bát.

- Nêu tác dụng của việc gieo vần trong các câu tục ngữ?

- Tác dụng của vần tạo nên sự hài hòa âm thanh các câu tục ngữ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo tổ, GV gợi ý để trả lời câu hỏi vào phiếu HT

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời đại diện tổ trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm.

- GV chuyển dẫn sang mục tiếp theo

- HS lắng nghe.

II. Suy ngẫm và phản hồi.

1. Đặc điểm hình thức thơ:

a. Bố cục: Bốn phần: Đề – thực – luận – kết.

+ Đề (câu 1 – 2): Giới thiệu tình hình đất nước bị giặc Tây xâm lược.

+ Thực (câu 3 – 4): Khắc hoạ chi tiết khung cảnh loạn lạc.

+ Luận (câu 5 – 6): Nhìn vấn đề trong một bối cảnh rộng hơn, sâu sắc hơn.

+ Kết (câu 7 – 8): Tình cảm yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh đất nước.

- Đây là bài thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng:

+ Số câu: 8.

+ Số chữ trong câu: 7.

+ Niêm:Chữ thứ hai câu 1 là “trắc” niêm với chữ thứ hai câu 8 cũng là “trắc”, chữ thứ hai câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai câu 3 cũng là “bằng”, chữ thứ hai câu 4 là “trắc” niêm với chữ thứ hai câu 5 cũng là “trắc”, chữ thứ hai câu 6 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 7 cũng là “bằng”.

- Vần: Chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (Tây – tay – bay – mây – này).

- Đối: Câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

- Nhịp: 2/2/3ở các câu 1, 3, 4, 5, 6 và nhịp 4/3 ở các câu 2, 7, 8 tạo được cảm xúc dồn dập, biến đổi.

=> Kết luận: Bài thơ tuân thủ quy định về luật, niêm, vần của một bài thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần bằng theo luật Đường.

b. Hình ảnh: Chạy giặc của người dân được gợi tả từ lơ xơ, dáo dác (từ láy), tan bọt nước, nhuốm màu mây vẽ ra bức tranh loạn lạc, tang thương với những con người yếu ớt, không nơi nương tựa.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Ngữ Văn 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 8 các môn học