Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo Bài 14: Tranh áp phích

Xem thử

Chỉ từ 200k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sau bài học HS:

- Nêu được giá trị của hình ảnh có tính tượng trưng, tính biểu tượng và cách sử dụng chữ, hình, màu trong áp phích.

- Tạo được tranh áp phích về chủ đề về mĩ thuật trong cuộc sống.

- Vận dụng kiến thức. kĩ năng của bài học để vẽ được tranh áp phích với các chủ đề khác nhau.

- Chia sẻ với người thân, bạn bè về trách nhiệm đối với các vấn đề về mĩ thuật trong cuộc sống.

1. Năng lực.

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy trong mĩ thuật.

- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh áp phích có trang trí và hình tượng theo nhiều hình thức khác nhau.

2. Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các các thể loại tranh áp phíchcó trang trí.

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên.

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.

- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).

2. Đối với học sinh.

- SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- GV dẫn dắt vấn đề:

A. KHÁM PHÁ. Quan sát – Nhận thức.

- Quan sát, khám phá, trải nghiệm, khai thác vốn kinh nghiệm sống của học sinh,…từ đó kết nối với nội dung bài học mới.

* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát - Nhận thức.

Quan sát - nhận thức về tranh áp phích.

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

* Hoạt động khởi động.

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

*Mục tiêu.

- Nêu được giá trị của hình ảnh có tính tượng trưng, tính biểu tượng và cách sử dụng chữ, hình, màu trong áp phích.

- Tạo được tranh áp phích về chủ đề về mĩ thuật trong cuộc sống.

* Nhiệm vụ của GV:

- Tổ chức cho HS quan sát hình trang SGK Mĩ thuật 8, thảo luận để nhận biết về nội dung và hình thức của tranh áp phích.

* Gợi ý cách tổ chức:

- Yêu cầu HS quan sát tranh áp phích ở trang 60 SGK Mĩ thuật 8 và do GV chuẩn bị.

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và chia sẻ về:

+ Nội dung thông tin cña tranh.

+ Màu sắc, hình ảnh.

+ Tỉ lệ hình và chữ.

* CÂU HỎI GỢI MỞ:

- Nội dung thông tin thể hiện trang mỗi tranh áp phích là gì?

- Cách sắp xếp, tỉ lệ hình và chữ trong tranh: như thế nào?

- Màu sắc chủ đạo của tranh là gì?

- Cách vẽ tranh áp phích có gì đặc biệt?

- Tranh áp phích có vai trò gì trong cuộc sống?

* CHUẨN BỊ

- HS: Giấy, bút, mều, hỗ dán vã hình ảnh tranh áp phích.

- GV: Hình minh họa theo nội dung, bài.

* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hình trang SGK Mĩ thuật 8, thảo luận để nhận biết về nội dung và hình thức của tranh áp phích ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.

- HS cảm nhận và ghi nhớ.

- HS quan sát hình trang SGK Mĩ thuật 8, thảo luận để nhận biết về nội dung và hình thức của tranh áp phích.

- HS quan sát tranh áp phích ở trang 60 trang SGK Mĩ thuật 8.

- HS thảo luận và chia sẻ.

- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS chuẩn bị.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:

- Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.

* HOẠT ĐỘNG 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng.

Cách tạo tranh áp phích.

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của học sinh.

* Nhiệm vụ của GV:

- Hướng dẫn HS quan sát hành minh họa trang SGK Mĩ thuật 8, thảo luận và chỉ ra cách tạo tranh áp phích.

Gợi ý cách tổ chức:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở trang 61 trang SGK Mĩ thuật 8 để nhận biết cách tạo tranh áp phích.

- Nêu câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, thảo luận về các bước tạo tranh áp phích.

- Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo tranh áp phích.

* CÂU HỎI GỢI MỞ:

- Vẽ tranh áp phích khác với vẽ trarh thông thường như thế nào?

- Khi vẽ tranh áp phích cần có nhường nội dung và hình ảnh thư thế nào?

- Để vẽ tranh áp phích cần bao nhiêu bước?

- Nêu các bước vẽ tranh áp phích.

- Khi vẽ tranh áp phích có cần xác định bố cục của tranh không? Nếu có, cần thực hiện ở bước thứ nấy?

- Sau khi vẽ màu, cần làm gì cể hoàn thiện tranh?

* Tóm tắt để HS ghi nhớ:

- Kết hợp hình ảnh có tính tượng trưng, biểu tượng với màu sắc ấn tượng và kiểu chữ dễ nhận biết có thể tạo được tranh áp phích.

* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát hành minh họa trang SGK Mĩ thuật 8, thảo luận và chỉ ra cách tạo tranh áp phích ở hoạt động 2.

* Củng cố, dặn dò.

- Chuẩn bị tiết sau.

- HS quan sát hành minh họa trang SGK Mĩ thuật 8, thảo luận và chỉ ra cách tạo tranh áp phích.

- HS quan sát hình minh họa ở trang 61 trang SGK Mĩ thuật 8 để nhận biết cách tạo tranh áp phích.

- HS suy nghĩ, thảo luận về các bước tạo tranh áp phích.

- HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo tranh áp phích.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nêu các bước vẽ tranh áp phích.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS ghi nhớ, phát huy lĩnh hội.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS trả lời.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Mĩ thuật lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 8 các môn học