Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Xem thử

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

- Mô tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện lịch sử.

Năng lực đặc thù:

- Kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Nêu được vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

- Mô tả được những nét chính về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Có ý thức, tinh thần bảo vệ, phát huy các giá trị của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập và luôn tự giác tìm hiểu, khám phá tri thức liên quan đến nội dung bài học.

- Yêu nước: Thể hiện niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4.

- Tranh ảnh về cồng chiêng, phét-xti-van văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (lễ Trưởng thành, lễ Mừng nhà rông mới,...)

- Phiếu học tập.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.

- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Kết nối kiến thức của HS đã biết với kiến thức trong bài.

- Tạo hứng thú, gợi được những hiểu biết của HS tiếp nhận bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ’

- GV phổ biến luật chơi: HS nhìn các hình ảnh để đoán ra từ khóa của hình ảnh đó.

- GV trình chiếu hình ảnh cho HS quan sát:

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Hình 1

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Hình 2

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Hình 3

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Hình 4

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều Bài 17: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Hình 5

- GV mời HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đưa ra đáp án:

+ Hình 1: Lễ hội

+ Hình 2: Cồng chiêng

+ Hình 3: Tây nguyên

+ Hình 4: Nhà rông

+ Hình 5: Dân tộc

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Bài 16 – Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

- HS tham gia trò chơi.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS quan sát hình ảnh.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 4 các môn học