Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS học về:
- Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
- Tác động của các cuộc khởi nghĩa đó đến xã hội Đại Việt.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Biết thu thập thông tin từ các tư liệu 7.1, 7.4 để xác định được nguyên nhân và tác động của các cuộc khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt đương thời.
+ Giải mã được lược đồ 7.2, sơ đồ 7.3 để xác định được quy mô, địa bàn và tóm tắt được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:
● Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa) của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
● Nêu được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Đánh giá được tác động của các cuộc khởi nghĩa đến xã hội Đại Việt trong giai đoạn sau.
+ Viết được đoạn văn ngắn về một cuộc khởi nghĩa (khoảng 100 chữ) với các nội dung sau: Khởi nghĩa diễn ra khi nào? Mục đích? Ở đâu? Lực lượng tham gia? Họ đã hành động như thế nào? Kết quả.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: lắng nghe tiếng nói của các tầng lớp nhân dân, trân trọng công sức lao động của người nông dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Lược đồ, hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
b. Nội dung: GV trích dẫn đoạn thơ và yêu cầu HS nêu hiểu biết, ý nghĩa về đoạn thơ có liên quan đến người anh hùng nông dân trong phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
c. Sản phẩm: Hiểu biết của HS về ý nghĩa đoạn thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu và đọc cho HS nghe đoạn thơ:
“Đây, dưới xuôi có vua,
Trên này có chúa.
…Chúa thật lòng yêu dân.
Chúa xây bản dựng mường,
Mọi người mới được yên ổn làm ăn.
…Nghe chăng tiếng hát của quân Keo Chất trong phủ
Ngân vang khắp cánh đồng Mường Thanh bao la”.
(Bài ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc)
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết nội dung, ý nghĩa của những câu thơ trên.
+ Em có biết bài thơ nhắc đến ai không?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trao đổi nhóm đôi, đọc đoạn thơ, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Đoạn thơ ca ngợi công lao, đóng góp của người anh hùng nông dân Hoàng Công Chất trong phong trào khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 7 – Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nêu được những nét chính về bối cảnh lịch sử Đàng Ngoài của Đại Việt nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Nêu được diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa. Giải thích được nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Tư liệu 7.1, lược đồ Hình 7.2, sơ đồ Hình 7.3 và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu những nét chính về bối cảnh lịch sử Đàng Ngoài của Đại Việt nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Dựa vào lược đồ Hình 7.2, sơ đồ Hình 7.3, hãy nêu diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa. Tại sao các cuộc khởi nghĩa này lại thất bại.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII và chuẩn kiến thức của GV.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch Sử 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Lịch Sử lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
Giáo án Lịch Sử 8 Bài 9: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Giáo án Lịch Sử 8 Bài 11: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Giáo án Lịch Sử 8 Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 8 (các môn học)
- Giáo án Toán 8
- Giáo án Ngữ văn 8
- Giáo án Tiếng Anh 8
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8
- Giáo án KHTN 8
- Giáo án Lịch Sử 8
- Giáo án Địa Lí 8
- Giáo án GDCD 8
- Giáo án HĐTN 8
- Giáo án Tin học 8
- Giáo án Công nghệ 8
- Giáo án Vật Lí 8
- Giáo án Hóa học 8
- Giáo án Sinh học 8
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Đề thi Toán 8
- Đề cương ôn tập Toán 8
- Đề thi Tiếng Anh 8 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 8 mới (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 8 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 8 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 8 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 8 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 8 (có đáp án)