Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản

Xem thử

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

- Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.

Năng lực địa lí:

- Xác định được vị trí phân bố tài nguyên khoáng sản Việt Nam trên bản đồ.

- Trình bày được đặc điểm chung của khoáng sản Việt Nam.

- Giải thích được sự phân bố khoáng sản ởViệt Nam.

- Phân tích được hiện trạng khai thác khoáng sản.

- Đề xuất được các giải pháp sử dụng khoáng sản hợp lí.

3. Phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8.

- Máy tính, máy chiếu.

- Một số tranh ảnh/video về các loại khoáng sản

- Bản đồ phân bố một số loại khoáng sản ở Việt Nam.

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết các loại khoáng sản ở nước ta, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV có thể tổ chức trò chơi “Ghép tên”. GV cho HS xem hình ảnh và tên của bốn loại khoáng sản (sắp xếp ngẫu nhiên), yêu cầu HS ghép tên đúng với từng loại khoáng sản: THAN ĐÁ, BOXIT, VÀNG, DẦU MỎ.

Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản

Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Lịch sử phát triển lãnh thổ lâu đời và vị trí nằm ở nơi giao thoa của hai vành đai sinh khoáng lớn trên Trái Đất giúp cho Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào. Hãy nêu một số đặc điểm nổi bật cùng những giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoảng sản của nước ta, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản

a. Mục tiêu:

- Xác định được vị trí phân bố tài nguyên khoáng sản Việt Nam trên bản đồ.

- Trình bày được đặc điểm chung của khoáng sản Việt Nam.

- Giải thích được sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.

b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểuđặc điểm chung của khoáng sản Việt Nam; sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam

c. Sản phẩm học tập: Đặc điểm chung của khoáng sản Việt Nam; sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam

d. Tổ chức hoạt động:

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Địa Lí 8 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Địa Lí lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 8 các môn học