Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức Bài 8: Gia công cơ khí bằng tay

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được nội dung cơ bản của biến đổi chuyển động.

- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của biến đổi chuyển động.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được nội dung cơ bản của biến đổi chuyển động. Nhận biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

- Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ về truyền và biến đổi chuyển động.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về truyền và biến đổi chuyển động đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.

- Một số bộ truyền và biến đổi chuyển động

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

a. Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về truyền và biến đổi chuyển động

b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi

Quan sát Hình dưới đây và liệt kê các bộ biến đổi chuyển động của máy may đạp chân?

Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức Bài 8: Gia công cơ khí bằng tay

c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

Cơ cấu tay quay thanh lắc.

Cơ cấu tay quay con trượt

d. Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

GV vào bài mới: Thế nào là biến đổi chuyển động? các bộ biến đổi chuyển động có cấu tạo, nguyên lý hoạt động thế nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm biến đổi chuyển động(10’)

a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm biến đổi chuyển động.

b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi

Thế nào là biến đổi chuyển động? Kể tên một số cơ cấu biến đổi chuyển động?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

- Biến đổi chuyển động là từ một chuyển động ban đầu biến đổi thành các chuyển động khác.

- Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu tay quay thanh lắc….

d. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

- Biến đổi chuyển động là từ một chuyển động ban đầu biến đổi thành các chuyển động khác.

- Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu tay quay thanh lắc….

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về cơ cấu tay quay con trượt s(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt

b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Quan sát và cho biết: Các bộ phận trong Hình 7.4a tương ứng với bộ phận nào trong mô hình xi lanh, pít tông ở Hình 4.7b?

Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức Bài 8: Gia công cơ khí bằng tay

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

1. Tay quay - Trục khuỷu

2. Thanh truyền – thanh truyền

3. Con trượt – pít tông

4. Giá đỡ - xi lanh

d. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

GV: Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.

GV: Em hãy tìm hiểu thực tế để cho biết cơ cấu tay quay con trượt còn có cơ cấu nào cũng biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại

HS: cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
HS khác nhận xét và bổ sung

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động

1. Cơ cấu tay quay con trượt

a. Cấu tạo

- Gồm tay quay, thanh truyền , con trượt , giá đỡ .

b. Nguyên lý hoạt động

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ 4

c.Ứng dụng

- Động cơ đốt trong, máy nén khí, máy cưa gỗ..

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Công nghệ lớp 8 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 8 các môn học