Giải VBT Ngữ Văn 8 Nói quá



Câu 1 (Bài tập 1 trang 102 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Ví dụ Biện pháp nói quá Ý nghĩa
a) Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.
b) Em có thể đi lên tới tận trời được Khẳng định không ngại khó, không ngại khổ
c) Bà cụ thét ra lửa Thể hiện nhân vật bà cụ có thế lực, có quyền lực.

Câu 2 (Bài tập 2 trang 102 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Thành ngữ Câu có thành ngữ tương ứng
Nghiêng nước nghiêng thành Nàng Kiểu có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành
Dời non lấp biển Những người anh hùng có sức mạnh dời non lấp biển
Lấp biển vá trời Tôi rừng nghe câu chuyện về bà nữ Oa lấp biển vá trời
Mình đồng da sắt Những người lính mình đồng da sắt bôn ba trận mạc
Nghĩ nát óc Tôi nghĩ nát óc cũng không ra bài tập này

Câu 3 (Bài tập 3 trang 102 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

5 thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá: Đẹp như tiên, xấu như quỷ, Đen như than, Ngáy như sấm, nắng như đổ lửa.

Câu 4 (Bài tập 6 trang 103 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Giống nhau: Đều nói những điều không có thật, nói phóng đại lên.

Khác nhau:

- Nói quá nhằm gây ấn tượng mạnh, khẳng định, tăng sức biểu cảm.

- Nói khoác là nói những điều không đúng sự thật, không có thật để phô trương, khoe khoang…

Câu 5:

Trả lời:

Ăn gian là cố ý làm sai, tính sai để thu lợi về mình

Khi nghe người khác nói những điều không đúng cậu bé bảo là “ăn gian”. Đây là một cách nói quá bởi những điều không đúng mà người khác nói chưa chắc đã mang tính tiêu cực

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:




Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học