Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86

Bài 1. (Trang 86 VBT Hóa học 9 ) Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.

Lời giải:

* H2CO3 là axit yếu hơn axit HCl: axit cacbonic bị axit HCl đẩy ra khỏi muối.

Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86 | Giải vở bài tập háo 8

* H2СO3 là axit không bền: Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy thành khí CO2 và H2O

Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86 | Giải vở bài tập háo 8

Bài 2. (Trang 86 VBT Hóa học 9 ) Dựa vào tính chất hoá học của muối cacbonat, hãy nêu tính chất của muối MgCO3 và viết các phương trình hoá học minh hoạ.

Lời giải:

Tính chất của muối MgCO3 : xét điều kiện phản ứng, MgCO3 có các tính chất sau:

Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86 | Giải vở bài tập háo 8

MgCO3 không tan trong nước nên không có phản ứng với dung dịch muối

Bài 3. (Trang 86 VBT Hóa học 9 ) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau: C → CO2 → CaCO3 → CO2

Lời giải:

Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86 | Giải vở bài tập háo 8

Bài 4. (Trang 86 VBT Hóa học 9 ) Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau.

a) H2SO4 và KHCO3 ;

b) K2CO3 và NaCl ;

c) MgCO3 và HCl;

d) CaCl2 và Na2CO3 ;

e) Ba(OH)2 và K2CO3;

Giải thích và viết các phương trinh hoá học.

Lời giải:

Các cặp chất có thể tác dụng với nhau vì tạo sản phẩm là chất khí hoặc chất không tan.

Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86 | Giải vở bài tập háo 8

Bài 5. (Trang 86 VBT Hóa học 9 ) Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.

Lời giải:

Giải Vở bài tập Hóa 9 Bài 29 trang 86 | Giải vở bài tập háo 8

Theo pt, số mol CO2 tạo thành = 2.số mol H2SO4 phản ứng = 20 mol.

Thể tích khí CO2 tạo thành ở đktc = 20 x 22,4 = 448 lít.

Xem thêm các bài Giải bài tập Vở bài tập Hóa học 9 hay khác:

Học theo Sách giáo khoa

Bài tập bổ sung


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học