Lý thuyết thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
I. MỤC ĐÍCH:
1. Quan sát hệ giao thoa tạo bởi khe I – âng, sử dụng chùm sáng laze.
2. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng chính giữa của hệ vân.
3. Ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.
II – DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
- Nguồn phát tia laze (1 – 5 mW).
- Khe Y – âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa hai khe cho biết trước.
- Thước cuộn 3000 mm
- Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.
- Giá thí nghiệm
- Một tờ giấy trắng.
Điều kiện để chùm laze chiếu thẳng góc với màn chắn và với màn quan sát, làm xuất hiện hệ thống vân rõ nét trên màn.
Đo khoảng cách từ khe I – âng đến màn quan sát.
Đánh dấu được vị trí các vân trên tờ giấy đặt trên màn quan sát, rồi lấy giấy ra đo khoảng vân bằng thước kẹp.
Tính được bước sóng laze, tính sai số, viết đúng kết quả.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
+ Tia laser là một chùm tia sáng song song, đơn sắc cao, có bước sóng nằm trong khoảng 0,630 − 0,690μm.
+ Khi chiếu chùm laser vuông góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song thì hai khe hẹp này sẽ trở thành hai nguồn kết hợp phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách P một khoảng D ta đặt một màn quan sát E song song với P. Trên E ta quan sát được hệ vân giao thoa (các vân sáng xen kẽ các vân tối). Đo khoảng vân i, khoảng cách D, a ta sẽ tìm được λ theo công thức:
IV. THÍ NGHIỆM:
+ Bố trí thí nghiệm như hình trên.
+ Khe Young đặt ngay sát sau nguồn Laser. Cấp nguồn DC 6V cho đèn Laser.
+ Nên di chuyển khe Young sao cho hình ảnh giao thoa hiện lên rõ nét trên màn E. Chú ý ánh sáng khi làm thí nghiệm (không được đứng đối diện với nguồn laser).
+ Di chuyển thanh gắn màn E ra xa và tiến hành đo khoảng vân i trong thí nghiệm (nên đo khoảng 5 – 6 khoảng vân). Chú ý các thông số a, D trên khe Young và trên thước dài.
+ Lặp lại thí nghiệm 2 – 3 lần và ghi các giá trị thích hợp vào bảng.
+ Kết thúc thí nghiệm: tắt công tắc, rút phích điện, vệ sinh chỗ thí nghiệm.
Các bài giải bài tập Vật lý 12 bài 29 khác :
Báo cáo thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Bài 1 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao phải điều chỉnh màn chắn P...
Bài 2 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Cho chùm sáng laze có bước sóng λ = 0,65μm....
Bài 3 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao khi đo khoảng vân i bằng thước cặp...
Bài 4 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Hệ vân giao thoa sẽ thay đổi thế nào, nếu:...
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều