Lý thuyết Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp hay, ngắn gọn

Bài giảng: Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp - Cô Mạc Phạm Đan Ly (Giáo viên VietJack)

Ngoài sán lông, sán lá gan, còn gặp khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác, chủ yếu sống kí sinh.

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp hay, ngắn gọn Lý thuyết Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp hay, ngắn gọn

- Giun dẹp thường kí sinh ở ruột, gan hay máu người, động vật vì đây là nơi giàu chất dinh dưỡng.

- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, vệ sinh:

+ Ăn chín, uống sôi

+ Không ăn thịt lợn gạo, gỏi cá, nem sống, thịt tái…

+ Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

+ Diệt giun sán định kì

+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn.

+ Diệt các vật chủ trung gian

Mặc dù các ngành Giun dẹp có các đại diện như: sán lá, sán dây… cấu tạo biến đổi rất xa nhau để thích nghi với kí sinh nhưng tất cả các giun dẹp đều có chung các đặc điểm được khái quát trong bảng:

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp hay, ngắn gọn

- Đặc điểm chung của các ngành giun dẹp:

+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

+ Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, đẻ nhiều.

+ Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm:

Giác bám và cơ quan sinh sản phát triển

Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

mot-so-giun-dep-khac-va-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-dep.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học