Lý thuyết GDCD 8 Bài 10 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt Lý thuyết GDCD 8 Bài 10 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Giáo dục công dân 8 Bài 10.

Lời giải sgk GDCD 8 Bài 10:




Lưu trữ: Lý thuyết GDCD 8 Bài 10 (sách cũ)

    - Bác là người có sẵn lòng yêu nước.

    - Bác có quyết tâm, niềm tin vào chính mình.

    - Anh Lê là người yêu nước nhưng không đủ cam đảm để di cùng Bác

    -> Việc Bác ra đi tìm đường cứu nước, dù chỉ với hai bàn tay không, thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, tự lập cao của Bác.

=> Ý nghĩa: Tự lập sẽ giúp chúng ta trở nên can đảm, thể hiện bản lĩnh cá nhân và giúp chúng ta thành công trong cuộc sống.

2.1. Khái niệm Tự lập

    - Tự lập là tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình.

    - Ví dụ: Tự làm việc nhà, tự đi học, tự học bài… Lý thuyết GDCD 8 Bài 10 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tự giác học tập là biểu hiện của tự lập.

2.2. Biểu hiện của tính tự lập

    - Tự tin.

    - Có bản lĩnh.

    - Vượt khó khăn gian khổ.

    - Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.

2.3. Ý nghĩa của tính tự lập

    - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

    - Được mọi người kính trọng.

2.4. Học sinh cần làm gì để có tính tự lập

    - Rèn luyện tính tự lập từ khi còn nhỏ.

    - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 8 có đáp án, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 8 hay khác:

bai-10-tu-lap.jsp

Giải bài tập lớp 8 sách mới các môn học