Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa 7 Bài 7.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 cả ba sách hay khác:




Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa (sách cũ)

- Phân bố: Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Đặc điểm:

   + Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

   + Nhiệt độ trung bình cao trên 200C, biên độ nhiệt năm dao động khoảng 80C.

   + Lượng mưa tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm và các mùa (mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh và khô).

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Đặc điểm:

   + Môi trường nhiệt đới gió mùa là kiểu môi trường đa dạng và phong phú.

   + Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người.

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Thảm thực vật: nắng nóng, mưa nhiều thì cây xanh tốt, nhiều tầng còn lạnh và khô thì cây cuối có lá vàng úa, rụng lá.

- Kết luận:

   + Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp.

   + Những có nền văn minh lúa nước của thế giới (tập trung đông dân trên thế giới).

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

moi-truong-nhiet-doi-gio-mua.jsp

Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học