Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 35 (có đáp án): Khái quát châu Mĩ
Câu: 1 “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ được sử dụng từ thế kỷ 16. Châu Mỹ vào thời điểm đó là hoàn toàn mới đối với người châu Âu, là những người trước đó cho rằng thế giới chỉ bao gồm châu Âu, châu Á và châu Phi.
Chọn: B.
Câu: 2 Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Nhờ có các luồng nhập cư khác nhau, từ các châu lục, các quốc gia khác nhau và dân nhập cư thuộc các chủng tộc khác nhau nên đã tạo nên một công đồng dân cư châu Mĩ đầy đủ tất cả các chủng tộc trên thế giới, cùng với đó là sự xuất hiện thêm thành phần người lai.
Chọn: A.
Câu: 3 Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Châu Mĩ được nhà thám hiểm Cô-lôm-bô phát hiện ra đầu tiên sau một chuyến thám hiểm cùng đoàn thủy thủ của mình.
Chọn: A.
Câu: 4 Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Trước khi Côm-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh điêng và người Ê-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, họ là con cháu người châu Á di cư đến từ xa xưa.
Chọn: C.
Câu: 5 Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Trong quá trình xâm chiến châu Mĩ, người da trắng đã tàn sát người Anh-điêng và cưỡng bức người da đen từ châu Phi sang làm nô lê, khai phá đất hoang, lập các đồn điền trồng bông, cao su, mía, cà phê,…
Chọn: A.
Câu: 6 Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Người Anh-điêng phân bố rải rác trên hầu khắp châu lục, sống chủ yếu bằng nghề săn bắt và trồng trọt. Một số bộ tộc có trình độ cao hơn, họ đã biết luyện kim.
Chọn: A.
Câu: 7 Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Một số bộ lạc cổ ở Trung và Nam Mĩ như Mai-a, A-xơ-tếch, In-ca có kĩ thuật rất cao và đã từng lập nên những quốc gia hung mạnh với các nền văn minh Mai-a, In-ca và A-xơ-tếch.
Chọn: A.
Câu: 8 Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amadon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orrinoco.
Sông Amadon là dòng sông có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới và dài thứ hai thế giới (sau sông Nin). Sông Amadon cũng là dòng sông được mệnh danh là “Vua của các dòng sông” nằm ở Nam Mĩ (châu Mĩ).
Chọn: B.
Câu: 9 Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở:
A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.
B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.
C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.
D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. Một số dãy núi cao, nổi tiếng như hệ thống núi Cooc-Đi-e, dãy An-Det,…
Chọn: B.
Câu: 10 Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:
A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.
B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.
D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.
Người da trắng sang châu Mĩ đã tàn sát người bàn địa (Anh-điêng, các tộc người) để cướp đất và đã đưa nô lệ người châu Phi sang nhằm mục đích khai thác đất hoang, lập các đồn điền cà phê, bông, mía,…
Chọn: C.
Xem thêm các phần Lý thuyết & Trắc nghiệm Địa Lí lớp 7 có đáp án hay khác:
- Lý thuyết Bài 33: Các khu vực châu Phi hay, chi tiết (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Bài 33 (có đáp án): Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
- Lý thuyết Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 36 (có đáp án): Thiên nhiên Bắc Mĩ
- Lý thuyết Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Bài 37 (có đáp án): Dân cư Bắc Mĩ
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều