Lý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Tóm tắt Lý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 11 Bài 11.

Lời giải sgk Địa Lí 11 Bài 11:




Lưu trữ: Lý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 (sách cũ)

a. Vẽ biểu đồ:

Lý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á | Lý thuyết Địa Lí 11 ngắn gọn

b) Mức chi tiêu bình quân:

- Công thức tính:

Chi tiêu bình quân mỗi lượt kháchLý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á | Lý thuyết Địa Lí 11 ngắn gọn(USD/lượt khách)

- Áp dụng công thức:

Đổi đơn vị: nghìn lượt khách → triệu lượt khách

→ 67230 (nghìn lượt khách) = 67,23 (triệu lượt khách)

Chi tiêu bình quân mỗi lượt khách (Đông Á)Lý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á | Lý thuyết Địa Lí 11 ngắn gọn(USD/lượt khách)

Tương tự ta có kết quả ở bảng:

11 Khu vực Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách(USD/ lượt khách)
1 Đông Á 1050
2 Đông Nam Á 477,2
3 Tây Nam Á 445

c) So sánh:

- Về số khách du lịch:

   + Đông Á là khu vực thu hút nhiều lượt khách nhất (67230 nghìn lượt người).

   + Tiếp đến là khu vực Tây Nam Á (41394 nghìn lượt người).

   + Đông Nam Á có lượt khách quốc tế ít nhất (38468 nghìn lượt người).

- Về chi tiêu khách du lịch quốc tế:

   + Mức chi tiêu của khách ở Đông Á cao nhất (1050 USD/lượt khách).

   + Đông Á mặc dù có lượt khách đến ít hơn nhưng mức chi tiêu của khách lại cao hơn Tây Nam Á (477,2 USD/lượt khách).

   + Tây Nam Á có mức chi tiêu của khách thấp nhất (445 USD/lượt khách).

Lý thuyết Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á | Lý thuyết Địa Lí 11 ngắn gọn

Giai đoạn 1990 – 2004, cán cân thương mại của các quốc gia đều có sự chênh lệch lớn:

- Xin-ga-po: năm 1990, cán cân thương mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại đạt giá trị dương (xuất siêu). Năm 2004, cán cân thương mại lớn hơn năm 2000.

- Thái Lan: năm 1990 cán cân thương, mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại dương (xuất siêu), nhưng giá trị xuất siêu không lớn.

- Việt Nam: năm 1990, giá trị xuất nhập, nhập khẩu không đáng kể. Năm 2000 và 2004, giá trị xuất, nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong nhóm, nhưng cán cân thương mại luôn ở tình trạng nhập siêu, mặc dù năm 2000, xuất và nhập khẩu có xu hướng cân bằng.

- Mi-an-ma: năm 2000 và 2004, cán cân thương mại tuy dương, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, giá trị xuất nhập khẩu quá nhỏ bé.

tiet-4-thuc-hanh-tim-hieu-ve-hoat-dong-kinh-te-doi-ngoai-cua-dong-nam-a.jsp

Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học