Đề thi Giữa kì 2 Vật Lí 12 năm 2024 có ma trận (3 đề)
Với Đề thi Giữa kì 2 Vật Lí 12 năm 2024 có ma trận (3 đề), chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Giữa kì 2 Vật lí 12.
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Vật Lí 12 Giữa kì 2 bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
STT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Số câu hỏi theo mức độ |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||
1 |
Mạch dao động và sóng điện từ |
1.1. Mạch dao động |
1 |
1 |
1 |
2 |
1.2. Sóng điện từ, nguyên tắc truyền thông tin bằng sóng điện từ |
1 |
1 |
1 |
|
||
2 |
Sóng ánh sáng |
2.1. Tán sắc ánh sáng |
1 |
1 |
2 |
1 |
2.2. Giao thoa ánh sáng |
1 |
1 |
2 |
2 |
||
2.3. Các loại quang phổ |
1 |
1 |
1 |
|
||
2.3. Các loại tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X |
1 |
1 |
1 |
|
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh thì phải có nhiệt độ
A. bất kì.
B. trên 0o C.
C. cao hơn nhiệt độ môi trường.
D. trên 2000o C.
Câu 2. Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng gì?
A. Tán sắc ánh sáng.
B. Giao thoa ánh sáng.
C. Nhiễu xạ ánh sáng.
D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 3. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai sóng ánh sáng gặp nhau phải
A. cùng tần số.
B. là hai sóng ánh sáng kết hợp.
C. cùng biên độ.
D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 4. Tia X là sóng điện từ có
A. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. bước sóng lớn hơn 380 nm.
Câu 5. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có thể bị phản xạ, khúc xạ.
C. Mang năng lượng.
D. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường.
Câu 6. Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
B. không truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc.
D. là sóng ngang.
Câu 7. Chọn phương án sai khi nói về ánh sáng đơn sắc.
A. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Có một màu nhất định.
C. Bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Có bước sóng xác định.
Câu 8. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm, biết a = 1 mm, D = 2 m. Hai điểm M và N thuộc vùng giao thoa, ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 9 mm và 12 mm. Giữa M và N ( không tính M, N) có bao nhiêu vân sáng và vân tối ?
A. 14 vân sáng, 13 vân tối.
B. 13 vân sáng, 14 vân tối.
C. 15 vân sáng, 14 vân tối.
D. 13 vân sáng, 13 vân tối.
Câu 9. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = pF. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là :
A. 12 m
B. 12 km
C. 1,2 m
D. 120 m
Câu 10. Công thức đúng để tính khoảng vân trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y- âng là
A.
B.
C.
D.
Câu 11. Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 8 μH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 53 mA.
B. 75 mA.
C. 63 mA.
D. 43 mA.
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y- âng, khoảng cách từ vân tối thứ 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm cách nhau 13,5 mm. Khoảng vân bằng
A. 1,59 mm
B. 1,8 mm
C. 2,7 mm
D. 1,42 mm
Câu 13. Trong sơ đồ của máy phát thanh vô tuyến điện, không có mạch
A. tách sóng.
B. phát dao động cao tần.
C. biến điệu.
D. khuếch đại.
Câu 14. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 6 vân tối liên tiếp là 3 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là
A. 3 mm
B. 3,3 mm
C. 2,5 mm
D. 2,8 mm
Câu 15. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, biết a = 2 mm, D =1 m, λ = 0,6 μm. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 1,65 mm có
A. vân tối thứ 5.
B. vân tối thứ 4.
C. vân sáng bậc 5.
D. vân tối thứ 6.
Câu 16. Trong mạch dao động lí tưởng, năng lượng nào được bảo toàn ?
A. Năng lượng cảm ứng.
B. Năng lượng từ trường.
C. Năng lượng điện trường.
D. Năng lượng điện từ.
Câu 17. Chiết suất của thủy tinh có giá trị
A. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ.
C. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
D. lớn nhất đối với ánh sáng tím.
Câu 18. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, biết a = 0,5 mm, D = 1,2 m, khoảng vân đo được là 1,44 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,4 μm
B. 0,6 μm
C. 0,5 μm
D. 0,7 μm
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng với tia tử ngoại?
A. Tác dụng lên kính ảnh.
B. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C. Kích thích làm phát quang một số chất.
D. Có tác dụng sinh lí.
Câu 20. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ?
A. Phản xạ ánh sáng.
B. Giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng quang điện.
D. Khúc xạ ánh sáng.
Câu 21. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 5 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Tần số dao động riêng của mạch gần bằng
A. 3185 Hz
B. 185,3 Hz
C. 318,5 Hz
D. 830 Hz
Câu 22. Quang phổ gồm những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là
A. quang phổ vạch.
B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ hấp thụ.
D. quang phổ đám.
Câu 23. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là
A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 24. Sóng điện từ trong chân không có bước sóng 2 km. Biết c = 3.108 m/s. Tần số của sóng điện từ đó bằng
A. 150 Hz
B. 15 kHz
C. 300 Hz
D. 150 kHz
Câu 25. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì ở nơi đó xuất hiện
A. từ trường.
B. điện trường tĩnh.
C. điện trường đều.
D. điện trường xoáy.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.
B. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại.
C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f.
D. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f.
Câu 2. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10μH và điện dung C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. 10 m đến 95 m.
B. 20 m đến 100 m.
C. 18,8 m đến 94,2 m.
D. 18,8 m đến 90 m.
Câu 3. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L = mH và tụ C = μF. Tần số riêng của dao động trong mạch là:
A. 12,5 kHz.
B. 25 kHz
C. 7,5 kHz
D. 15 kHz
Câu 5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2.10³t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 5.10-6 H
B. L = 5.10-8H
C. L = 50 H
D. L = 50 mH.
Câu 6. Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra:
A. điện trường.
B. từ trường.
C. điện trường xoáy.
D. điện từ trường.
Câu 7: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện trường và từ trường.
B. điện áp và cường độ dòng điện.
C. điện tích và dòng điện.
D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sóng điện từ là sóng cơ học.
B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân tối thứ 10 là
A. 4,75 mm
B. 4,25 mm.
C. 4,5 mm.
D. 5,0 mm
Câu 10. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3 μH. Tìm bước sóng λ của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được.
A. 41 m
B. 30 m
C. 75 m.
D. 19 m
Câu 11. Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng:
A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.
B. sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.
C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.
Câu 12. Tia X
A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 5000C.
C. Không có khả năng đâm xuyên.
D. Được phát ra từ đèn điện.
Câu 13. Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.
Câu 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 1m, a = 1mm; λ = 0,6 μm. Bề rộng trường giao thoa đo được 5,4 mm. Tổng số vân sáng và tối trên màn là
A. 8.
B. 9.
C. 15.
D. 17.
Câu 15. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 1,6 sang môi trường có chiết suất thì:
A. Tần số giảm, bước sóng giảm.
B. Tần số giảm, bước sóng tăng.
C. Tần số không đổi, bước sóng giảm.
D. Tần số không đổi, bước sóng tăng
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,44 μm.
B. 0,52 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,58 μm.
Câu 17. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 μH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị
A. 112,6 pF.
B. 1,126 nF.
C. 1,126.10-10 F.
D. 1,126 pF.
Câu 18. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn hơn.
B. Cho một chùm êlectron tốc độ nhỏ bắn vào một kim.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 19. Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,04 mm. Tìm λ
A. 0,50 μm
B. 0,45 μm
C. 0,54 μm
D. 0,40 μm
Câu 20. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lược là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rđ = rl = rt
B. rđ < rl < rt
C. rt < rl < rđ
D. rt < rđ < rl
Câu 21. Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là không đúng?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau.
C. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra.
D. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 22. Hai khe I-âng cách nhau 0,2 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40μm - 0,75μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1m. Hỏi những điểm nằm cách vân sáng chính giữa 2,7 cm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng nhau.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 23. Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A. cao hơn nhiệt độ môi trường.
B. trên 00C
C. trên 1000C
D. trên 0K
Câu 24. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. Vân sáng bậc 2.
B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối thứ 2.
D. Vân tối thứ 3.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1: Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ này vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π² = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể khi nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?.
A. s
B. s
C. s
D. s
Câu 2: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. giao thoa với nhau.
B. mắt nhìn thấy được.
C. không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. bị khúc xạ khi đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt.
Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là.
A. λ = 0,4μm
B. λ = 0,72μm
C. λ = 0,68μm
D. λ = 0,45μm
Câu 4: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5 H và tụ điện C = 50 μF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là.
A. 6,25.10-4 J; s.
B. 0,625 mJ; s.
C. 0,25 mJ; s.
D. 2,5.10-4 J; s.
Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là.
A. f2 = 2f1.
B.
C.
D. f2 = 4f1.
Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2 mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Tính khoảng vân giao thoa.
A. 104 mm.
B. 1 mm.
C. 10 mm.
D. 10-4 mm.
Câu 7: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là i = 0,05cos100πt(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2 mH. Lấy π² = 10. Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?.
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?.
A. Sóng ngắn có tần số lớn hơn tần số sóng cực dài.
B. Sóng dài được dùng để thông tin dưới nước.
C. Sóng cực ngắn không truyền được trong chân không.
D. Sóng cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
B. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
C. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 2 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Ánh sáng trong thí nghiệm có bước sóng 0,4 μm. Tại một điểm cách vân sáng trung tâm 6,4 mm sẽ là vân sáng bậc mấy?
A. bậc 4.
B. bậc 5.
C. bậc 6.
D. bậc 3.
Câu 11: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?.
A. Anten.
B. Mạch biến điệu.
C. Mạch khuếch đại.
D. Mạch tách sóng.
Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ của hidro có 4 màu đặc trưng là:
A. đỏ, lục, chàm, tím.
B. đỏ, cam, vàng, tím.
C. đỏ, vàng, lam, tím.
D. đỏ, lam, chàm, tím.
Câu 13: Trong thí nghiệm Young. Gọi a là khoảng cách 2 khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách 5 vân sáng kề nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là.
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?.
A. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 15: Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có.
A. Vân sáng bậc 3.
B. Vân tối thứ 3.
C. Vân tối thứ 2.
D. Vân sáng bậc 2.
Câu 16: Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ.
A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen.
B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
D. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 18: Trong thí nghiệm Young: a = 1 mm; D = 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,66μm chiếu vào khe S. Biết bề rộng của vùng giao thoa là 13,2 mm. Số vân sáng trên màn là
A. 11.
B. 13.
C. 9.
D. 15.
Câu 19: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 880 pF và cuộn L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 100m.
B. λ = 500m.
C. λ = 250m.
D. λ = 150m.
Câu 20: Điện trường xoáy là điện trường
A. của các điện tích đứng yên.
B. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
C. có các đường sức không khép kín.
D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
Câu 21: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = F và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 2,5.10-3 H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 5.105Hz.
B. 0,5.105 Hz.
C. 0,5.107 Hz.
D. 2,5.105 Hz.
Câu 22: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là.
A. T = 2μQoIo
B. T = 2πLC
C.
D.
Câu 23: Trong thí nghiệm Young, gọi a là khoảng cách 2 khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm. Điểm M là vân sáng bậc 6 của ánh sáng bước sóng λ1, tại M đối với ánh sáng có bước sóng λ2 ta có
A. vân tối thứ 6.
B. vân sáng bậc 6.
C. vân tối thứ 5.
D. vân sáng bậc 4.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng và , ta quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,2 mm. Tìm khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó
A. 0,2 mm.
B. 0,6 mm.
C. 0,3 mm.
D. 0,5 mm.
Câu 25: Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng.
A. phản xạ sóng điện từ.
B. khúc xạ sóng điện từ.
C. cộng hưởng dao động điện từ.
D. giao thoa sóng điện từ.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA.
B. 9 mA.
C. 6 mA.
D. 12 mA.
Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 4.10-6 s.
B. 5.10-6 s.
C. 2.10-6 s.
D. 3.10-6 s.
Câu 3: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?.
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
Câu 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 0,16pF ≤ C ≤ 0,28pF
B. 0,2μF ≤ C ≤ 0,28μF
C. 2μF ≤ C ≤ 2,8μF
D. 1,6pF ≤ C ≤ 2,8pF
Câu 5: Điều nào sau đây là sai đối với quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục gồm một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng.
Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ , khoảng vân i là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 3.105 rad/s.
B. 4.105 rad/s.
C. 105 rad/s.
D. 2.105 rad/s.
Câu 8: Tia tử ngoại được phát ra từ nguồn nào dưới đây
A. Hồ quang điện
B. Máy sấy
C. Lò nướng
D. Bếp củi
Câu 9: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = μF. Tần số riêng của dao động trong mạch bằng 12,5 kHz thì L bằng
A. mH.
B. mH.
C. mH.
D. mH.
Câu 10: Sóng nào sau đây có thể phản xạ trên tầng điện ly?
A. Sóng ngắn.
B. Sóng trung.
C. Sóng dài.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 11. Chọn phương án sai khi nói về điện từ trường
A. Tương tác điện từ lan truyền trong không gian với một tốc độ hữu hạn
B. Điện trường và từ trường có thể chuyển hoá lẫn nhau
C. Điện từ trường là một dạng của vật chất, tồn tại khách quan.
D. Điện trường tĩnh và từ trường tĩnh không phải là những trường hợp riêng của trường điện từ.
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc, nếu khoảng cách giữa hai khe chỉ còn một nửa và khoảng cách từ hai khe tới màn tăng 1,5 lần so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 3 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 13: Kí hiệu: I - Tạo dao động cao tần, II- Tạo dao động âm tần, III- Khuyếch đại dao động, IV- Biến điệu, V- Tách sóng. Việc phát sóng điện từ không có giai đoạn nào sau đây:
A. I, II
B. IV
C. V, III
D. V
Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa áng sáng, cho khoảng cách 2 khe là 1 mm; màn E cách 2 khe 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,460m và λ2. Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2. Tính bước sóng λ2:
A. 0,613μm.
B. 0,512μm.
C. 0,620μm.
D. 0,586μm.
Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải đặc điểm của tia X ?
A. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm
B. Hủy diệt tế bào
C. Làm ion hóa các chất khí
D. Gây ra hiện tượng quang điện
Câu 16: Một tia sáng ló ra khỏi lăng kính chỉ có một màu không phải màu trắng, thì đó là ánh sáng:
A. đơn sắc.
B. đã bị tán sắc.
C. ánh sáng hồng ngoại.
D. đa sắc.
Câu 17: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
B. Điện trường xoáy có đường sức giống như đường sức điện của một điện tích điểm đứng yên .
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
Câu 18: Trong số các bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ có bước sóng dài nhất là
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. sóng vô tuyến.
D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 9 lần thì chu kì dao động của mạch
A. giảm đi 9 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần.
D. tăng lên 3 lần.
Câu 20: Năng lượng từ trường trong mạch LC được xác định bởi công thức
A. WL = Li²
B.
C.
D. WL = 2Li²
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,0 mm.
B. 1,3 mm.
C. 1,1 mm.
D. 1,2 mm.
Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1 =0,56mm và λ2 với 0,67mm < λ2 < 0,74mm, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3, với λ3 = λ2 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác:
A. 23.
B. 19.
C. 25.
D. 21.
Câu 23: Dựa vào việc phân tích quang phổ vạch phát xạ có thể:
A. Xác định được định tính thành phần hóa học của nguồn sáng
B. Xác định được cả định tính và định lượng thành phần hóa học của nguồn sáng
C. Xác định được nhiệt độ của nguồn sáng
D. Xác định được khoảng cách đến nguồn sáng
Câu 24: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch xác định bởi công thức
A.
B.
C.
D.
Câu 25: Sóng điện từ
A. không truyền được trong chân không.
B. không mang năng lượng.
C. là sóng ngang.
D. là sóng dọc.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì
A. f3 > f1 > f2.
B. f2 > f1 > f3.
C. f3 > f2 > f1.
D. f1 > f2 > f3.
Câu 2. Nguồn phát quang phổ liên tục là:
A. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi) ở áp suất cao được nung nóng
B. chất lỏng và khí (hay hơi) được nung nóng
C. chất khí (hay hơi) ở áp suất thấp được nung nóng
D. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi)
Câu 3. Quang phổ vạch hấp thụ là:
A. Các vạch sáng nằm sát nhau
B. Hệ thống các vạch sáng nằm trên một nền tối
C. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím
D. Hệ thống các vạch tối nằm trền nền quang phổ liên tục
Câu 4. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì:
A. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
B. tần số không đổi và vận tốc không đổi
C. tần số thay đổi và vận tốc không đổi
D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi
Câu 5. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. quang điện trong.
C. phát xạ cảm ứng.
D. nhiệt điện.
Câu 6. Một chất có giới hạn quang dẫn là 0,50 mm. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện trong ?
A. 0,55 mm.
B. 0,45 mm.
C. 0,65 mm.
D. 0,60 mm.
Câu 7. Chọn câu đúng.
A. Tia hồng ngoại chỉ có thể gây ra hiện tượng phát quang với một số chất khí.
B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích.
C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích.
D. Huỳnh quang là hiện tượng hấp thụ ánh sáng
Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe song song cách nhau một khoảng a và cách đều màn E một khoảng D. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy vân sáng thứ năm cách vân sáng trung tâm 4,5 mm. Tại điểm M nằm cách vân trung tâm 3,15 mm là
A. vân sáng bậc 3.
B. vân sáng bậc 4 .
C. vân tối thứ 3.
D. vân tối thứ 4.
Câu 9. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. đỏ.
B. tím.
C. lam.
D. chàm.
Câu 10. Tia hồng ngoại
A. không phải là sóng điện từ.
B. không truyền được trong chân không.
C. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 11. Điện từ trường bao gồm:
A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
B. chỉ có từ trường biến thiên
C. chỉ có điện trường biến thiên
D. Điện trường và từ trường không biến thiên
Câu 12. Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia X.
D. Ánh sáng nhìn thấy.
Câu 13. Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính .
A. Buồng tối có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của nó.
B. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau.
D. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.
Câu 14. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH và một tụ điện có điện dung 0,1 μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
A. 1.6.1014 Hz.
B. 3,2.104 Hz.
C. l,6.103 Hz.
D. 3,2.103 Hz.
Câu 15. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10−5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Chu kì biến thiên của điện trường trong tụ là
A. 2.103 (s).
B. 62,8.10−5 (s).
C. 0,628.10−5 (s).
D. 6,28.107 (s).
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa I−âng khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1,5 m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng cho thí nghiệm là 0,59 μm. Tìm vị trí vân tối thứ 5 trên màn ảnh
A. ±7,812 mm.
B. ±7,965 mm.
C. 7,812 mm.
D. 7,965 mm.
Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I−âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe I−âng là 0,3 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn ảnh là 1,5 m. Khoảng cách giữa 7 vân tối liên tiếp trên màn là 15 mm. Tính bước sóng.
A. 0,5 μm.
B. 0,64 μm.
C. 0,44 μm.
D. 0,74 μm.
Câu 18. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc màu vàng, màu tím. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu tím, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu tím.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu tím, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu tím.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu tím bị phản xạ toàn phần
Câu 19. Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong không khí là 0,75 μm. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là . Bước sóng của nó trong nước là
A. 0,546 μm.
B. 0,632 μm.
C. 0,445 μm.
D. 0,5625 μm.
Câu 20. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe của máy quang phổ lăng kính, chùm tia ló khỏi thấu kính của buồng ảnh gồm các chùm tia
A. hội tụ, có nhiều màu.
B. song song màu trắng,
C. song song, mỗi chùm một màu.
D. phân kì, có nhiều màu.
Câu 21. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? Dùng để xác định
A. thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
B. nhiệt độ của các vật phát sáng
C. bước sóng của ánh sáng.
D. phân bố cường độ ánh sáng theo bước sóng
Câu 22. Tìm phương án sai.
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Tất cả các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ liên tục.
D. Nguồn phát ánh sáng trắng là nguồn phát quang phổ liên tục
Câu 23. Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ dòng điện trong mạch là i, điện áp giữa hai bản tụ là u thì
A.
B.
C.
D.
Câu 24. Một mạch dao động điện từ có độ tự cảm 5 mH và điện dung của tụ 1,5 μF, điện áp cực đại trên tụ là 8 V. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ điện áp trên tụ là 4 V có độ lớn là
A. 55 mA.
B. 0,15 mA.
C. 0,12 A.
D. 0,45 A.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Cho một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 5 μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ 6 V. Tìm giá trị cường độ dòng điện khi điện áp trên tụ có giá trị 4 V.
A. 0,047 A.
B. 0,048 A.
C. 0,049 A.
D. 0,045 A.
Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc 10000π (rad/s). Tại một thời điểm điện tích trên tụ là −1 μC, sau đó 1,5.10−4s dòng điện có cường độ là
A. 0,0lπ A.
B. −0,01π A.
C. 0,001π A.
D. −0,001π A
Câu 3. Mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 5. Ở trụ sở Ban chỉ huy quân sự huyện đảo Trường Sa có một máy đang phát sóng điện từ. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền theo phương thẳng đứng hướng lên, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó, vectơ cường độ điện trường có độ lớn
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 7. Bước sóng ánh sáng vàng trong chân không là 6000. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng vàng là 1,59. Bước sóng của ánh sáng ấy trong thủy tinh là
A. 3774
B. 6000
C. 9540
D. 954
Câu 8. Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc đỏ, vàng, lam và tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là
A. lam và vàng.
B. đỏ, vàng và lam.
C. lam và tím.
D. vàng, lam và tím.
Câu 9. Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt chất lỏng trong suốt với góc tới 53° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 1°. Chiết suất của chất lỏng đối với tia sáng màu tím là
A. 1,4105.
B. 1,3768.
C. 1,3627.
D. 1,3333
Câu 10. Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
A. 0,5625 μm.
B. 0,8125 μm.
C. 0,6000 μm.
D. 0,8778 μm.
Câu 11. Chọn phương án sai.
A. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau là không giống nhau.
Câu 12. Chọn phương án sai.
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau
B. Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch màu vàng rất sáng nằm xa nhau
C. Quang phổ vạch của hiđrô có hệ thống bốn vạch đặc trưng dễ phát hiện.
D. Quang phổ phát xạ được dùng để nhận biết sự có mặt các nguyên tố hóa học và nồng độ trong hợp chất.
Câu 13. Quang phổ vạch hấp thụ
A. là hệ thống các vạch tối nằm trên nền một quang phổ liên tục
B. là hệ thống các vạch tối nằm trên nền quang phổ vạch phát xạ
C. là hệ thống các vạch tối trên nền sáng trắng
D. do nguyên tử bức xạ ra
Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai. Quang phổ vạch
A. phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ không phụ thuộc nhiệt độ
B. phát xạ có các vạch màu riêng lẻ trên nền đen
C. hấp thụ có những vạch đen trên nền quang phổ liên tục
D. phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra
Câu 15. Quang phổ nào sau đây không phải là do nguyên tử, phân tử bức xạ
A. quang phổ vạch phát xạ giống nhau
B. quang phổ vạch phát xạ khác nhau,
C. quang phổ vạch hấp thụ khác nhau.
D. tính chất vật lý giống nhau.
Câu 16. Chọn câu sai. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì
A. rất khác nhau về số lượng vạch quang phổ.
B. rất khác nhau về vị trí các vạch quang phổ.
C. rất khác nhau về màu sắc, độ sáng tỉ đối của các vạch.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 17. Quang phổ vạch phát xạ thực chất
A. những vạch sáng tối trên nền quang phổ.
B. bức xạ ánh sáng trắng tách ra từ chùm sáng phức tạp.
C. hệ thống các vạch sáng trên nền tối.
D. ảnh thật của quang phổ tạo bởi những chùm sáng.
Câu 18. Chọn phương án sai.
A. Quang phổ hấp thụ của dung dịch đồng sunphat loãng có hai đám tối ở vùng màu đỏ, cam và vùng chàm tím.
B. Các chất lỏng cho quang phổ đám hấp thụ.
C. Các chất rắn không cho quang phổ đám hấp thụ.
D. Chất diệp lục cho quang phổ đám hấp thụ.
Câu 19. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10−4 s. Biết năng lượng điện trường tính theo công thức WC = 0,5Cu2. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi với chu kì là
A. 0,5.10−4 s.
B. 4,0. 10−4 s.
C. 2,0. 10−4 s.
D. 1,0. 10−4 s.
Câu 20. Trong thí nghiệm I−âng , khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp trên màn là 21,6 mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31 mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 9.
B. 7.
C. 11.
D. 13.
Câu 21. Chọn phương án sai khi nói về điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
A. Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một điện trường xoáy hoặc điện trường thế.
B. Điện trường xoáy có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
C. Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một từ trường biến thiên.
D. Các đường sức của từ trường này bao quanh các đường sức của điện trường.
Câu 22. Chọn phương án sai khi nói về điện từ trường
A. Tương tác điện từ lan truyền trong không gian với một tốc độ hữu hạn
B. Điện trường và từ trường có thể chuyển hoá lẫn nhau
C. Điện từ trường là một dạng của vật chất, tồn tại khách quan.
D. Điện trường tĩnh và từ trường tĩnh không phải là những trường hợp riêng của trường điện từ.
Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc, nếu khoảng cách giữa hai khe chỉ còn một nửa và khoảng cách từ hai khe tới màn tăng 1,5 lần so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 3 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 24. Một lăng kính có góc chiết quang 5°, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,643 và đối với ánh sáng tím là 1,685. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song tới mặt bên của lăng kính theo phương gần vuông góc cho chùm ló ở mặt bên kia. Biết góc lệch của tia ló so với tia tới tính theo công thức D = (n − 1)A. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là
A. 0,24°.
B. 3,24°.
C. 3°.
D. 6,24°
Câu 25. Chất có thể cho quang phổ hấp thụ đám là
A. chất rắn, chất lỏng và chất khí.
B. chất rắn và chất lỏng.
C. chất rắn và chất khí.
D. chất lỏng và chất khí có áp suất nhỏ.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 7)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch LC có chu kì 2,0.10−4 s. Điện trường trong tụ biến đổi với chu kì là
A. 0,5. 10−4 s.
B. 4,0. 10−4 s
C. 2,0. 10−4 s.
D. 1,0. 10−4 s.
Câu 2. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 (μF). Biết tần số dao động của từ trường trong cuộn cảm là 2653 Hz. Xác định độ tự cảm.
A. 0,9 mH.
B. 3,6 mH.
C. 3,6 H.
D. 0,09 H.
Câu 3. Chọn phương án đúng khi nói về điện từ trường.
A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.
B. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian đều có các đường sức là những đường cong hở.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong không có điểm đầu và điểm cuối.
D. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian đều có các đường sức là những đường cong kín.
Câu 4. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện hai dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600
B. 625.
C. 800.
D. 1000.
Câu 5. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm (µH). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?
A. Dài.
B. Trung.
C. Ngắn.
D. Cực ngắn.
Câu 6. Tìm phát biểu sai. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau thì
A. khác nhau về số lượng vạch.
B. khác nhau về màu sắc các vạch.
C. khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
D. khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
Câu 7. Chọn câu sai khi nói về quang phổ hấp thụ.
A. Chất rắn không có khả năng cho quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ.
C. Độ sáng của các vạch tối trong quang phổ hấp thụ khác nhau.
D. Quang phổ hấp thụ của chất lỏng gồm các đám.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Để thu được quang phổ liên tục, người ta phải chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính.
B. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc vào bản chất hóa học của nguồn sáng đó.
C. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật phát ra quang phổ đó.
D. Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có chu kì nhỏ hơn chu kì của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh.
Câu 11. Chọn phương án đúng.
A. Tia tử ngoại có thể nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy
C. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
D. Tia tử ngoại dùng để chữa bệnh còi xương.
Câu 12. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40 đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Biết góc lệch của tia ló so với tia tới tính theo công thức D = (n – 1) A. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 0,24°.
B. 3,24°.
C. 0,21°.
D. 6,24°.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các tia ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với phương ban đầu.
Câu 14. Hiện tượng tán sắc xảy ra
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí)
Câu 15. Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc song song màu lục theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là trên mặt bên thứ hai của lăng kính. Nếu thay bằng chùm sáng gồm ba ánh sáng đơn sắc: cam, chàm và tím thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. chỉ tia cam.
B. gồm tia chàm và tím.
C. chỉ có tia tím.
D. gồm tia cam và tím.
Câu 16. Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 750 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,55. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. lớn hơn 4.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 750 nm.
B. vẫn bằng 4.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 750 nm.
C. vẫn bằng 4.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 750 nm.
D. nhỏ hơn 4.1014 Hz còn bước sóng bằng 750nm.
Câu 17. Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với dòng điện trong mạch cho bởi phương trình (A) (với t đo bằng mili giây). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 600 m.
B. 600000 m.
C. 300 km.
D. 30 m.
Câu 18. Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5 mm. Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:
A. 0,75 mm.
B. 1,5 mm.
C. 0,25 mm.
D. 2 mm.
Câu 19. Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Vân sáng bậc 5 trên màn cách vân trung tâm 10 mm. Hỏi vân tối thứ 3 cách vân trung tâm bao nhiêu?
A. 1 mm.
B. 3 mm.
C. 5 mm.
D. 6 mm.
Câu 20. Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp
C. Gây ra hiệu ứng quang điện trong
D. Mắt người nhìn thấy được
Câu 21. Cho một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH. Biết từ trường trong cuộn cảm biến thiên theo thời gian với tần số góc 100000 rad/s. Điện dung của tụ điện là
A. 12,5 μF.
B. 4 μF.
C. 200 μF.
D. 50 μF.
Câu 22. Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 60°. Chiều sâu nước trong bể 1 m. Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,33 và 1,34
A. 1,0 cm.
B. 1,1 cm.
C. 1,3 cm.
D. 1,2 cm
Câu 23. Nguồn sáng nào sau đây không phát tia tử ngoại
A. hồ quang điện.
B. đèn thuỷ ngân.
C. đèn hơi natri.
D. vật nung trên 3000°C.
Câu 24. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. Từ 10−12 m đến 10−9 m.
B. Từ 10−9 m đến 4.10−7 m.
C. Từ 4.10−7 m đến 7,5.10−7 m.
D. Từ 7,6.10−7 m đến 10−3 m.
Câu 25. Thân thể con người ở nhiệt độ 37°C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia X.
B. Bức xạ nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung μF và một cuộn dây có độ tự cảm 0,25 μH. Từ trường trong ống dây biến thiên với tần số là
A. 1 MHz.
B. 2 MHz.
C. 0,5 MHz
D. 5 MHZ.
Câu 2. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 1 nC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 mA. Biết năng lượng từ trường tính theo công thức WL = 0,5Li2. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. 2.107 Hz.
B. 107 Hz.
C. 5.106 Hz.
D. 109 Hz.
Câu 3. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi hai lần thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. T√2
B. 2T
C. 0,5T.
D. 0,5T√2 .
Câu 5. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi nhưng lan truyền được trong chân không.
Câu 6. Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B→. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm ứng từ B có hướng và độ lớn là
A. thẳng đứng xuống dưới; 0,072 T.
B. thẳng đứng lên trên; 0,072 T.
C. thẳng đứng lên trên; 0,06 T.
D. thẳng đứng xuống dưới; 0,06 T
Câu 7. Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 s. Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s
A. 384000 km.
B. 385000 km.
C. 386000 km.
D. 387000 km.
Câu 8. Chọn phương án sai. Tia hồng ngoại
A. chủ yếu để sấy khô và sưởi ấm
B. để gây ra hiện tượng quang điện trong
C. dùng chụp ảnh trong đêm tối
D. dùng làm tác nhân iôn hoá
Câu 9. Chọn phương án sai khi nói về tia tử ngoại.
A. Khả năng gây phát quang được ứng dụng để tìm vết nứt, vết xước trong kỹ thuật chế tạo máy.
B. Tác dụng sinh học được ứng dụng để chữa bệnh còi xương, diệt vi khuẩn...
C. Dùng làm tác nhân ion hoá, kích thích sự phát quang, để gây ra hiện tượng quang điện.
D. Dùng tử ngoại để chữa bệnh mù màu.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra.
D. Tia tử ngoại là sóng êlectron.
Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là sai? Tia tử ngoại
A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.
B. có tác dụng sinh học, diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.
C. tác dụng lên kính ảnh.
D. làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là sai?
A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.1014 Hz.
Câu 14. Chiếu một chùm bức xạ vào một tấm thạch anh theo phương vuông góc thì chùm ló có cường độ gần bằng chùm tới. Chùm bức xạ đó thuộc vùng
A. hồng ngoại gần.
B. sóng vô tuyến.
C. tử ngoại gần.
D. hồng ngoại xa.
Câu 15. Trong thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại dụng cụ nào được sử dụng.
A. quang trở.
B. tế bào quang điện
C. pin nhiệt điện.
D. pin quang điện.
Câu 16. Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10−3 mm, so với bức xạ tử ngoại bước sóng 125 nm, thì có tần số nhỏ hơn
A. 50 lần
B. 48 lần
C. 44 lần
D. 40 lần
Câu 17. Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào một bản thuỷ tinh có bề dày 5 cm dưới góc tới 80°. Biết chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,472 và 1,511. Tính khoảng cách giữa hai tia ló đỏ và tím
A. 0,32 mm.
B. 0,33 mm.
C. 0,34 mm.
D. 0,35 mm
Câu 18. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thuỷ tinh là 0,28 µm, chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là?
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. ánh sáng chàm.
D. ánh sáng tím.
Câu 19. Trong một thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
A. i2 = 0,60 mm.
B. i2 = 0,40 mm.
C. i2 = 0,50 mm.
D. i2 = 0,45 mm.
Câu 20. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 21. Xét hai mệnh đề sau đây.
(I) Nam châm vĩnh cửu đặt cạnh điện tích điểm đứng yên thì điện tích sẽ chuyển động.
(II) Điện tích điểm chuyển động lại gần kim nam châm đứng yên thì nam châm sẽ quay.
A. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) đúng.
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng.
B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (11) sai.
D. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) sai.
Câu 22. Phát nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.
C. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.
Câu 23. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc đỏ, vàng và tím. Gọi rđ, rv, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rv = rt = rđ.
B. rt < rv < rđ.
C. rđ < rv < rt.
D. rt < rđ < rv
Câu 24. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m là
A. ánh sáng nhìn thấy
B. tia tử ngoại
C. tia hồng ngoại
D. tia Rơnghen
Câu 25. Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 55 nm
B. 0,55 μm
C. 0,55 nm
D. 0,55 mm
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 9)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số biến thiên của điện trường trong tụ điện là
A. 2f1.
B. 4f1.
C.
D.
Câu 2. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1√5 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A.
B. 0,2C1√5
C. 5C1
D. C1√5
Câu 3. Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung F và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Biết năng lượng từ trường tính theo công thức WL = 0,5Li2. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. l mH.
B. 0,1 mH.
C. 0,2 mH.
D. 2 mH.
Câu 4. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiều.
B. cùng phương, cùng chiều,
C. có phương vuông góc với nhau.
D. có phương lệch nhau 45°.
Câu 5. Tìm phát biểu sai về điện từ trường biến thiên.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian đều có các đường sức là những đường cong hở.
D. Đường sức điện trường xoáy là các đường cong khép kín bao quanh các đường sức của từ trường.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng về điện trường trong khung dao động.
A. Điện trường biến thiên trong tụ điện sinh ra một từ trường đều, giống như từ trường nam châm hình chữ U.
B. Trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện có một từ trường do điện trường biến thiên trong tụ sinh ra.
C. Trong lòng cuộn cảm chỉ có từ trường, không có điện trường.
D. Trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện không có dòng điện do các điện tích chuyển động gây nên, do đó không có từ trường.
Câu 7. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. ánh sáng nhìn thấy.
B. tia tử ngoại.
C. tia Ronghen.
D. tia hồng ngoại.
Câu 8. Khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có cùng bản chất.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy không bị lệch hướng trong điện trường, còn tia X bị lệch hướng trong điện trường.
Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải là của tia Rơnghen
A. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. có tác dụng làm phát quang một số chất
C. bị lệch hướng trong điện trường.
D. có tác dụng sinh lý như huỷ diệt tế bào.
Câu 10. Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen.
A. Trong ống Rơnghen người ta nối anốt và catốt vào hiệu điện thế một chiều khoảng vài nghìn vôn.
B. Các ion dương đó được tăng tốc mạnh, bay tới đập vào catốt làm từ đó bật ra các electron.
C. Các electron được tăng tốc mạnh va đập vào đối âm cực, làm phát ra tia Rơnghen.
D. Tia Rơnghen có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X với tia tử ngoại?
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
D. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
Câu 12. Thuyết điện từ về ánh sáng
A. nêu lên mối quan hệ giữa các tính chất điện từ và quang học của môi trường truyền ánh sáng.
B. đề cập tới bản chất điện từ của ánh sáng.
C. đề cập đến lưỡng tính chất sóng−hạt của ánh sáng.
D. giải thích hiện tượng giải phóng electron khi chiếu ánh sáng vào kim loại và bán dẫn.
Câu 13. Một ánh sáng đơn sắc màu lam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.
B. màu lam và tần số l,5f.
C. màu lam và tần số f.
D. màu tím và tần số l,5f
Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng vàng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Trong cùng một môi trường truyền (có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1), vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng lục lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.
Câu 16. Điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào?
A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp.
B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn.
C. Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn.
D. Điện từ trường không xuất hiện tại chỗ có tia chớp.
Câu 17. Mạch dao động có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 10 µH và tụ điện phẳng không khí diện tích đối diện 36π cm2, khoảng cách giữa hai bản 1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị
A. 60 m.
B. 6 m.
C. 16 m.
D. 6 m.
Câu 18. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7μm và trong chất lỏng trong suốt là 0,56μm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là
A. 1,5.
B. 1,4.
C. 1,7.
D. 1,25.
Câu 19. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Câu 20. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu vàng vào nước trong suốt, ánh sáng nhìn từ dưới mặt nước
A. có màu vàng.
B. bị tán sắc thành các màu vàng, lục.
C. chuyển sang màu đỏ.
D. chuyển sang màu lục.
Câu 21. Bức xạ điện từ có
A. bước sóng càng ngắn thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
B. bước sóng càng dài thì khả năng đâm xuyên càng yếu.
C. tần số càng nhỏ thì càng dễ làm phát quang các chất.
D. tần số càng lớn thì khả năng ion hóa càng yếu.
Câu 22. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10−9 m đến 4.10−7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại.
D. Ánh sáng nhìn thấy.
Câu 23. Chiếu chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần. Nhận định nào sau đây là đúng
A. Không xác định được sự khác nhau của các góc khúc xạ.
B. Tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn.
C. Tia lam đi ra xa pháp tuyến hơn.
D. Cả hai tia cùng có góc khúc xạ như nhau.
Câu 24. Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 65 m. Nếu nhúng các bản tụ ngập chìm vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là
A. 60 (m).
B. 91,9 (m).
C. 87,7 (m).
D. 63,3 (km).
Câu 25. Chọn phương án sai. Các bức xạ có bước sóng càng ngắn
A. có tính đâm xuyên càng mạnh.
B. dễ gây ra hiện tượng giao thoa.
C. dễ làm phát quang các chất.
D. dễ làm ion hóa không khí.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Vật Lí 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 10)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
Câu 1. Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
A. Khi bước sóng khác nhau nên tính chất của các tia sẽ rất khác nhau.
B. Các tia có bước sóng càng ngắn có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh.
C. Đối với các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
D. Giữa các vùng tia có ranh giới rõ rệt
Câu 2. Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen?
A. Có khả năng làm iôn hoá.
B. Dễ dàng đi xuyên qua lớp chì dày vài cm.
C. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật trong sản phẩm đúc.
Câu 3. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 1000 rad/s. Điện tích cực đại của tụ 6.10−10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3√3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn
A. 3√3.10−7A
B. 6.10−7A.
C. 3.10−7A.
D. 2.10−7A.
Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A. (s).
B. (s).
C. 4.10−7 (s).
D. 4.10−5(s).
Câu 5. Nếu biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch LC lý tưởng là (mA) (với t đo bằng ms) thì điện tích cực đại trên tụ là
A. 20 nC.
B. 10 nC.
C. 40 nC.
D. 20 μC.
Câu 6. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 700 nm và nhận được một vân sáng bậc 3 tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng tại vị trí đó thì phải dùng ánh sáng với bước sóng là
A. 500 nm.
B. 420 nm.
C. 750 nm.
D. 630 nm.
Câu 8. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:
A. 0,6 μm.
B. 0,5 μm.
C. 0,4 μm.
D. 0,65 μm.
Câu 9. Chọn phương án đúng.
A. Trong y học, khi chiếu điện người ta thường sử dụng tia Rơnghen mềm.
B. Khi nhìn bầu trời đêm, ngôi sao màu vàng có nhiệt độ thấp hơn ngôi sao màu đỏ.
C. Tia Rơnghen được ứng dụng chữa bệnh ung thư
D. Các đồng vị có quang phổ vạch phát xạ khác nhau
Câu 10. Một máy quang phổ có lăng kính thuỷ tinh góc chiết quang 60°. Chiếu đồng thời bức xạ màu lục và màu tím vào máy quang phố. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với bức xạ màu lục là 1,617. Lăng kính được đặt sao cho bức xạ lục cho góc lệch cực tiểu. Tính góc tới của chùm sáng tới lăng kính.
A. 47,9°.
B. 46,9°.
C. 45,9°.
D. 53,95°.
Câu 11. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.
Câu 12. Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
Câu 13. Chiếu một tia sáng màu lục từ thuỷ tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là
A. chùm tia sáng màu vàng.
B. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím.
C. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím.
D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.
Câu 14. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.
B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng
C. chỉ xảy ra với chất rắn.
D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 15. Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 60° chiều sâu của bể nước là 1 m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Bề rộng của dải quang phổ trên mặt nước
A. 1,3 cm.
B. 1,1 cm.
C. 2,2 cm.
D. 1,6 cm.
Câu 16. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ, người ta nhận thấy khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp trên tụ có giá trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng là 5 ns. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Bước sóng λ là
A. 5 m.
B. 6 m.
C. 3 m.
D. 1,5 m.
Câu 17. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị
A. từ 9 pF đến 5,63 nF.
B. từ 90 pF đến 5,63 nF.
C. từ 9 pF đến 56,3 nF.
D. từ 90 pF đến 56,3 nF.
Câu 18. Một bức xạ đơn sắc có tần số 4.1014 Hz. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là
A. 0,64 µm.
B. 0,50 µm.
C. 0,55 µm.
D. 0,75 µm
Câu 19. Chọn phương án sai.
A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.
B. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại được ứng dụng chủ yếu để sấy khô và sưởi ấm, chụp ảnh trong đêm.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, các khe cách nhau một khoảng bằng 100 lần bước sóng ánh sáng đi qua khe. Khi đó khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 2 ở cùng một phía của vân sáng trung tâm trên màn quan sát đặt cách hai khe 50 cm là
A. 7,5 mm.
B. 5 mm.
C. 2 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa I−âng với sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe I−âng là 0,64 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn ảnh là 2 m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là 2 mm. Xác định vị trí vân tối thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm.
A. ±6 mm.
B. ±5 mm.
C. 2 mm.
D. 6 mm.
Câu 22. Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc song song màu vàng theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là trên mặt bên thứ hai của lăng kính. Nếu thay bằng chùm sáng gồm bốn ánh sáng đơn sắc; đỏ, cam, lục và tím thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai
A. tia cam và tia đỏ.
B. tia cam và tím.
C. tia tím, lục và cam.
D. tia lục và tím.
Câu 23. Chọn phương án sai.
A. Tia hồng ngoại là bức xạ mắt nhìn thấy được.
B. Bước sóng tia hồng ngoại nhỏ hơn sóng vô tuyến
C. Vật ở nhiệt độ thấp phát tia hồng ngoại.
D. Vật ở nhiệt độ trên 3000°C có bức xạ tia hồng ngoại.
Câu 24. Tia X có bước sóng 0,25 nm so với tia tử ngoại bước sóng 0,3 µm thì có tần số cao gấp
A. 120 lần
B. 12.103 lần
C. 12 lần
D. 1200 lần
Câu 25. Ứng dụng không phải là của tia Rơnghen là
A. để kích thích phát quang một số chất.
B. chiếu điện, chụp điện trong y học.
C. dò các lỗ hỗng khuyết tật nằm bên trong sản phẩm đúc.
D. sưởi ấm ngoài da để cho máu lưu thông tốt.
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)